Showing posts with label Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam. Show all posts
Showing posts with label Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam. Show all posts
10/06/2015
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam - Đặc điểm của hình phạt trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các nhà nước phong kiến Việt Nam, pháp luật luôn giữ một vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà quân chủ điều hành đất nước. Bên cạnh việc dùng “đức trị” tức là dùng lễ để đưa dân chúng hướng tới một chuẩn mực đạo đức được đề ra trong xã hội thì “hình phạt” cũng là một công cụ hữu hiệu giúp nhà nước phong kiến bảo vệ được địa vị, quyền lợi và củng cố trật tự xã hội. Để tìm hiểu kĩ hơn về hình phạt cũng như đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam, em đã chọn đề bài tập lớn của mình là: “Đặc điểm của hình phạt trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam

NỘI DUNG

Theo như quan niệm của luật hình hiện đại thì hình phạt là chế tài đặc trưng riêng của luật hình và chỉ áp dụng với tội phạm. Nhưng đối với các nhà làm luật phong kiến thì có quan niệm rất rộng về hình phạt đó là hình phạt là chế tài phổ biến đối với các hành vi vi phạm dù trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, hôn nhân gia đình hay luân thường đạo lý...Chính quan niệm đó đã làm cho hệ thống hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam mang những đặc điểm riêng biệt sau:
14/04/2015
Đánh giá nguyên tắc pháp căn trong bộ Hoàng Việt luật lệ - Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Xã hội càng phát triển, nhất là trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá và hợp tác quốc tề thì vai trò của pháp luật và pháp chế ngày được khẳng định. Nước ta đang cố gắng xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ, linh hoạt, tiến bộ,…phù hợp với sựu phát triển của đất nước. Trong lịch sử của nước ta thời phong kiến đã hình thành khá nhiều bộ luật. Các bộ luật sau đều có sự kế thừa và phát triển các bộ luật trước. Bộ luật cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam là bộ luật Gia Long. Đây là một bộ luật được các nhà nghiên cứu lịch sử, pháp luật nước ta quan tâm nghiên cứu nhiều. Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả bộ luật được biên soạn vào đầu thế kỷ XIX. Một trong những nguyên tắc quan trọng trong bộ Hoàng Việt luật lệ là nguyên tắc pháp căn. 

Để hiểu rõ về nguyên tắc này em xin chọn đề 12:” Đánh giá nguyên tắc pháp căn trong bộ Hoàng Việt luật lệ”.
04/02/2015
Phân tích những cải cách ở chính quyền cấp xã của vua Minh Mệnh - Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam - 8 điểm
Lịch sử Việt Nam thời Trung đại cho thấy mỗi khi đất nước có yêu cầu canh tân thì đồng thời cũng xuất hiện những tư tưởng cải cách và những cuộc cải cách  do nhà nước phong kiến tổ chức thực hiện. Đặc biệt, xây dựng và cải cách bộ máy chính quyền để quản lý đất nước luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Các triều đại phong kiến Việt Nam đã có những cuộc cải cách lớn tác động tích cực đến sự phát triển của đất nước. Đặc biệt, tổ chức bộ máy nhà nước địa phương dưới triều Nguyễn đã đạt đến trình độ hoàn chỉnh nhất trong chế độ quân chủ ở nước ta. Ngay từ khi mới lên ngôi các vua Gia Long và Minh Mệnh đã cho thiết đặt một hệ thống chính quyền khá hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương để giúp nhà vua quản lý đất nước trong đó có bộ máy chính quyền cấp cơ sở. 

Để hiểu rõ phần nào vấn đề này, em xin chọn đề tài số 8: “Phân tích những cải cách ở chính quyền cấp xã của vua Minh Mệnh” làm đề tài cho bài tập lớn của mình.
01/12/2014
So sánh hệ thống ngũ hình trong bộ Quốc triềuhình luật và bộ Hoàng Việt luật lệ - Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

Pháp luật cổ đại Việt Nam - sản phẩm của một chặng đường lịch sử lâu dài gắnliền với sự tồn vong của các triều đại phong kiến Việt Nam; nó chứa đựng nhữngkhuôn mẫu, thước đo điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quan hệ. Trongđó, Quốc triều hình luật và Hoàng Việt Luật Lệ là những bộ luật quan trọng nhấtthuộc pháp luật cổ nước ta. Những kho báu đó đã và đang được khai thác từ nhữngmức độ khác nhau, việc nghiên cứu tìm hiểu chúng luôn là điều cần thiết nhằm gópphần chắt lọc tinh hoa và giá trị của nền văn minh pháp lý cổ để có thể vận dụng vàoquá trình hoàn thiện và áp dụng pháp luật ở nước ta trong xu thế hội nhập quốc tế hiệnnay. Việc nghiên cứu chế định hình phạt với hệ thống “ngũ hình” của 2 bộ luật này cóý nghĩa to lớn, là kinh nghiệm quý báu cho công tác lập pháp ngày nay. Để làm rõ hơnvề vấn đề này, em xin chọn đề bài: “ So sánh hệ thống ngũ hình trong bộ Quốc triềuhình luật và bộ Hoàng Việt luật lệ”. 
25/11/2014
Những cải cách của Lê Thánh Tông đối với khối cơ quan văn phòng trung ương - Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Lê Thánh Tông (1442-1497), là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442, nổi tiếng là vị minh quân. Nhà vua Lê Thánh Tông ở ngôi được 38 năm, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành những cuộc cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực quan trọng như chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự…và đã đạt được nhiều kết quả to lớn. Ba mươi tám năm so với lịch sử quốc gia chỉ là một thời gian rất ngắn,  nhưng ba mươi tám năm dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông là những năm tháng mà quốc gia Đại Việt phát triển cường thịnh nhất.
21/11/2014
Nhận xét về nhóm tội Thập ác - Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
I.  MỞ ĐẦU


Quốc triều hình luật (tức bộ luật Hồng Đức) và Hoàng Việt Luật lệ đều là những bộ luật tiến bộ của pháp luật phong kiến Việt Nam. Bộ luật này thể hiện tính nhân đạo qua chế độ bát nghị, cho chuộc tội bằng tiền, đặc xá, đại xá. Thế nhưng có một nhóm tội phạm nguy hiểm không được hưởng chế độ nhân đạo này, mà ta thường nghe nhắc đến “ Thập ác bất xá”. Vậy nhóm tội thập ác là gì? Nó được quy định như thế nào trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Để làm rõ vấn đề này, em xin được chọn phân tích đề tài: “ Nhận xét về nhóm tội Thập ác”. Do bài viết của em còn mang yếu tố chủ quan với nhiều hạn chế thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự sửa chữa góp ý của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
11/11/2014
Những chuyển biến về nhà nước của triều Nguyễn trong thời kỳ Pháp thuộc - Bài tập học kỳ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - 8 điểm
MỞ ĐẦU


Từ thế kỷ XVI, chế độ phong kiến ở Việt Nam đã chuyển từ thịnh trị sang suy yếu nhưng chưa có mầm mống tư bản chủ nghĩa. THế kỷ XVIII- XIX thế giới có những biến đổi sâu sắc về mặt chính quyền và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước, các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa. Ở Việt Nam lúc đó, chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan, lỗi thời và bảo thủ của hà Nguyễn đã làm kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội, làm mất năng lực phong thủ đất nước làm nước ta rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp, dưới thời Pháp thuộc đi cùng những yếu tố ảnh hưởng về các mặt, triều đại nhà Nguyễn đã có những chuyển biến nhất định. Sau đây, em xin trình bày “Những chuyển biến về nhà nước của triều Nguyễn trong thời kỳ Pháp thuộc”.
29/09/2014
Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ quốc triều hình luật - 10 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

LỜI MỞ ĐẦU


Quốc triều hình luật là một trong những bộ luật cổ nổi tiếng của Việt Nam, là sản phẩm của một thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam�. Quốc triều hình luật có 13 chương, được ghi chép trong 6 quyển với 722 điều trong đó nguyên tắc chiếu cố đã trở thành một nguyên tắc nổi bật nhất, thể hiện những nét tiến bộ của luật pháp triều Lê. Việc tìm hiểu về nguyên tắc chiếu cố trong Quốc triều hình luật không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn thấy được những tư tưởng tiến bộ, những nét độc đáo riêng trong bộ luật này.
Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Quốc triều hình luật (8 điểm)
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

Được xem là bộ luật tiêu biểu cho hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam, Quốc triều hình luật (thường gọi là bộ luật Hồng Đức) là đỉnh cao cho trình độ lập pháp của các nhà làm luật thời hậu Lê. Quốc triều hình luật gồm 13 chương, được ghi chép trong 6 quyển với 722 điều đã thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa những yếu tố nội sinh và những yếu tố ngoại sinh, giữa luật tục cổ truyền và luật hướng Nho. Trong đó nguyên tắc chiếu cố đã trở thành một nguyên tắc nổi bật nhất, thể hiện những nét tiến bộ của luật pháp triều Lê. Vì vậy, trong bài tập lớn học kỳ, em đã lựa chọn đề tài: “ Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Quốc triều hình luật” để nhìn nhận một trong những nguyên tắc rất tiến bộ và độc đáo của Bộ luật này.
Nguyên tắc chiếu cố trong bộ Quốc triều hình luật
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

LỜI NÓI ĐẦU

Các văn bản pháp luật cổ Việt Nam thực sự là kho báu chứa đựng những giá trị văn minh của đất nước và con người Việt Nam. Một trong những bộ luật quan trọng thuộc pháp luật cổ Việt Nam là Quốc triều hình luật. Quốc triều hình luật là bộ luật xưa nhất còn lưu giữ được đầy đủ cho tới ngày nay. Quốc triều hình luật hay còn gọi là Luật hình triều Lê là một bộ luật hình chính thống và quan trọng nhất của triều đại nhà Lê nước ta (1428 – 1788). Bộ luật này trong dân gian nước ta có thời kì gọi theo cách giản lượclà Luật Hồng Đức.


Bộ Quốc triều hình luật là bộ luật tổng hợp, bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau: luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật hôn nhân và gia đình, luật hành chính…
Đánh giá nguyên tắc chuộc tội bằng tiền trong bộ Quốc triều hình luật
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

ĐẶT VẤN ĐỀ:


Trong pháp luật phong kiến nói chung và bộ quốc triều hình luật nói riêng, hình luật là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ nội dung của bộ luật. Các bộ luật phong kiến không có chương điều riêng quy định các khái niệm, nguyên tắc pháp lý nhưng nội dung của bộ quốc triều hình luật thể hiện một số nguyên tắc hình sự chủ yếu như nguyên tắc vô luật bất hình; nguyên tắc chiếu cố; nguyên tắc chuộc tội bằng tiền; nguyên tắc về chịu trách nhiệm hình sự; miễn, giảm trách hình sự; nguyên tắc thưởng người tố giác và trừng phạt kẻ che giấu tội phạm; nguyên tắc thân thuộc được giấu tội cho nhau. Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin chọn đề tài: “Đánh giá nguyên tắc chuộc tội bằng tiền trong bộ Quốc triều hình luật”.
Đánh giá về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kì hôn nhân của bộ Quốc triều hình luật (Bài 2)
Bài tập học kỳ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

LỜI MỞ ĐẦU


Sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền thời Lê sơ đề ra yêu cầu xây dựng một bộ pháp luật hoàn chỉnh để củng cố những trật tự xã hội mới. Trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đến thời Lê Thánh Tông đã pháp điển hóa các pháp lệnh ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ thành một bộ luật hoàn chỉnh nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển sang giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam. Đó là bộ Quốc triều hình luật (mà người ta thường gọi là bộ Luật Hồng Đức để đề cao vai trò xây dựng của Lê Thánh Tông), sản phẩm của một thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam. Bộ luật này sau khi được xây dựng đã trở thành pháp luật của thời Lê sơ và của các triều đại sau cho đến thế kỷ XVIII. Trong bộ luật, chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kì hôn nhân là một trong số những chế định quan trọng, do đó, việc đánh giá chế độ trên là hết sức cần thiết.
Đánh giá về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kì hôn nhân của bộ quốc triều hình luật - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

Trong suốt 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê đã để lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên lĩnh vực pháp luật và điển chế.


Trong suốt 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê đã để lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Trong số các thành tựu đó phải kể đến Quốc triều hình luật – Bộ luật quan trọng, chính thống nhất của Triều Lê. Quốc triều hình luật cũng chính là bộ luật cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu giữ được đầy đủ cho đến ngày nay. Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của triết lí Nho giáo – hệ tư tưởng thống trị trong xã hội thời Lê cũng như ảnh hưởng của các bộ luật Trung Quốc (luật nhà Đường, luật nhà Minh) nhưng nhà làm luật thời Lê đã biết tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo pháp luật Trung Quốc đồng thời kết hợp với các phong tục, tập quán đặc thù của xã hội Việt Nam, hòa nhập chúng với hệ thống pháp luật, tạo nên nét riêng biệt độc đáo của bộ luật. Trong đó phải kể đến chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân – một chế định đặc sắc được quy định quy định tương đối cụ thể thể hiện gián tiếp thông qua các điều 374, 375, 376 ở chương Điền sản.
Phân tích cơ sở thiết lập hình thức chính thể nhà nước quân chủ quí tộc ở Trung Quốc thời Tây Chu - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

LỜI MỞ ĐẦU

Trung Quốc là một trong bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ đại. Lịch sử thế giới cổ đại của Trung Quốc kéo dài gần 2000 năm, bắt đầu từ triều Hạ. Trung Quốc thời cổ đại, dù có thời kì bị phân thành nhiều quốc gia, thì các nước đó đều là các nước quân chủ. Nhằm góp phần làm rõ và đem lại nhưng hiểu biết sâu sắc hơn về hình thức chính thể của các nhà nước cổ đại ở Trung Quốc, em xin lựa chọn đề tài “Phân tích cơ sở thiết lập hình thức chính thể nhà nước quân chủ quí tộc ở Trung Quốc thời Tây Chu”.

Đây là lần đầu tiên làm bài tập lớn học kì, do điều kiện thời gian cũng như trình độ am hiểu về vấn đề này còn hạn chế, nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận dược những ý kiến phê bình, đánh giá của các thầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện hơn và đem lại những kinh nghiệm quý báu cho em trong những lần viết sau. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn đã giảng giải trong các tiết học và trong các giờ tư vấn để giúp em hoàn thành tốt bài tập này.
Cách thức tổ chức bộ máy Nhà nước quân chủ quý tộc thời Lý – Trần dưới góc độ lịch sử nhà nước - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

MỞ ĐẦU


Bước sang thế kỷ XI đất nước có sự thay đổi lớn khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua năm 1010 cùng với sự ra đời của Chiếu Dời Đô ông đã dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La( Thăng Long) và bước vào công cuộc xây dựng đất nước theo lối chính quy, từng bước mở rộng quy mô. Bộ máy nhà nước từ thời Lý sang thời Trần được xây dựng và củng cố, nhìn chung có sự hoàn chỉnh hơn so với giai đoạn trước bộ máy nhà nước được thống nhất từ trung ương đến địa phương.
Những biểu hiện của mô hình nhà nước quân chủ quý tộc thời Lý – Trần - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

Như ta đã biết, trong tiến trình lịch sử về nhà nước phong kiến Việt Nam,thì giai đoạn mà nhà Lý; nhà Trần trị vì đất nước hay còn gọi tắt là thời lý – Trần là một trong những thời kì đỉnh cao của nhà nước phong kiến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như chí

A, Đặt vấn đề

Như ta đã biết, trong tiến trình lịch sử về nhà nước phong kiến Việt Nam, thì giai đoạn mà nhà Lý; nhà Trần trị vì đất nước hay còn gọi tắt là thời Lý – Trần là một trong những thời kì đỉnh cao của nhà nước phong kiến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như chính trị kinh tế, văn hóa, giáo dục... Trong đó, đặc biệt phải kể đến cách thiết lập bộ máy nhà nước, có thể nói, trong tất cả các triều đại phong kiến đã từng tồn tại ở Việt Nam thì mô hình bộ máy nhà nước thời Lý – Trần có là một trong những mô hình nhà nước quân chủ quý tộc mang tính điển hình, thể hiện rất rõ những nét đặc trưng của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Vì thế, nhóm chúng em xin phân tích đề 4: “Những biểu hiện của mô hình nhà nước quân chủ quý tộc thời Lý – Trần  để làm rõ vấn đề.
Điểm tích cực và hạn chế của mô hình nhà nước phong kiến quân chủ quý tộc thời Lý - Trần
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới có đáp án.

A. LỜI MỞ ĐẦU

Trong lĩnh vực lịch sử nhà nước Việt Nam thời phong kiến, thì việc nghiên cứu mô hình nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, ở mỗi mô hình nhà nước phong kiến trong lịch sử, chúng ta lại thấy được cả một quá trình học tập, kế thừa, sáng tạo của các triều đại phong kiến Việt Nam trong tổ chức một bộ máy nhà nước, nhằm củng cố và xây dựng bộ máy ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài và phát triển thịnh vượng cho triều đại. Trong tiến trình lịch sử, mô hình nhà nước quân chủ quý tộc thời Lý – Trần là một trong những mô hình mang tính điển hình, có tính hệ thống và khá hoàn thiện. Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Điểm tích cực và hạn chế của mô hình nhà nước phong kiến quân chủ quý tộc thời Lý - Trần” làm bài học kì của mình.
Cải cách khối cơ quan văn phòng của Minh Mệnh dưới Triều Nguyễn - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam có đáp án.

Minh mạng là vị vua thứ hai của triều Nguyễn với thời gian cầm quyền là 20 năm (từ năm 1820 đến năm 1840). Khi tiếp quản ngai vàng từ Gia Long vào năm 1820 cũng như trong suốt thời gian tại vị của mình vua Minh Mạng đã phải đối mặt với nhiều biến động củ
MỞ ĐẦU


Triều Nguyễn là triều đại xây dựng nhà nước theo hình thức quân chủ,có quy mô lớn nhất trong lịch sử nền quân chủ phong kiến Việt Nam với mức độ quân chủ chuyên chế tăng cường. Triều Nguyễn đã trải qua 7 đời vua: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phước. Trong đó, vua Minh Mệnh được xem là một vị vua năng động, quyết đoán, tinh thông Nho học, hiểu biết, coi trọng học vấn và là một nhà chính trị, quân sự tài ba. Dưới thời của ông, triều Nguyễn đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Đó là nhờ những chính sách cai trị sáng suốt mà phải kể đến là những cải cách khối cơ quan văn phòng. Để làm rõ hơn vấn đề này, trong bài tập nhóm lần 2 nhóm em sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề cải cách khối cơ quan văn phòng dưới thời Minh Mệnh.
Nhận xét về nhóm tội thập ác - 9 điểm
Bài tập học kỳ Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam có đáp án.

MỞ BÀI

Pháp luật phong kiến Việt Nam đã chịu sự ảnh hưởng của pháp luật phong kiến Trung Quốc rất nhiều. Nhưng chúng ta đã tiếp thu có chọn lọc, vận dụng một cách sáng tạo vào việc hình thành và phát triển nền pháp luật của đất nước. Một trong những điển hình cho sự tiếp thu đó là việc quy định nhóm tội Thập ác trong pháp luật.


Từ những kiến thức đã được học, cùng nghiên cứu tìm tòi của bản thân về nhóm tội thập ác em xin chọn đề tài: “ Nhận xét về nhóm tội thập ác”. Trong quá trình thực hiện đề tài, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em kính mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dạy của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn
Những cải cách về Lục bộ của vua Minh Mạng - Bài tập học kỳ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:


Muốn xây một quốc gia cường thịnh thì người đứng đầu quốc gia phải là người có tài, thông minh biết kết hợp nền văn minh thế giới, học hỏi các nước bè bạn, kế thừa những thành tựu mà tổ tiên đã để lại áp dụng phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của đất nước. Trong lịch sử phong kiến dân tộc ta, có hai cuộc cải cách lớn được lưu danh trong sử sách, đó là cuộc cải cách thành công thống nhất của vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) và cuộc cải cách cũng đầy sáng tạo dưới triều vua Minh Mạng (1820 – 1840). Trong phạm vi bài viết này, nhóm chúng tôi xin đi vào tìm hiểu “những cải cách về Lục bộ của vua Minh Mạng, với tinh thần tìm hiểu một cách rõ nét hơn tiền thân của các Bộ ngành trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay và tìm hiểu thêm về vị vua có sự quyết đoán, sáng tạo nổi tiếng của nhất của Triều đại nhà Nguyễn.