Trong những năm qua, bất chấp về khoảng cách địa lý, giữa các quốc gia đã có những động thái tích cực nhằm thiết lập và thúc đẩy quan hệ hợp tác và tình hữu nghị lên một tầm cao mới. Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều nay là các quốc gia thiết lập, hoàn thiện việc mở Đại sứ quán và cử Đại diện của mình tới công tác tại các quốc gia khác.
Showing posts with label Lễ tân ngoại giao. Show all posts
Showing posts with label Lễ tân ngoại giao. Show all posts
20/01/2015
Chuyên mục
Bài tập nhóm,
Lễ tân ngoại giao
Trong những năm qua, bất chấp về khoảng cách địa lý, giữa các quốc gia đã có những động thái tích cực nhằm thiết lập và thúc đẩy quan hệ hợp tác và tình hữu nghị lên một tầm cao mới. Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều nay là các quốc gia thiết lập, hoàn thiện việc mở Đại sứ quán và cử Đại diện của mình tới công tác tại các quốc gia khác.
Ở trong bài này chúng ta sẽ xây dựng đề án công tác lễ tân đón tiếp Đại sứ Phần Lan Lähdevirta đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam để cụ thể hóa những nội dung mà luật đã quy định về công tác lễ tân ngoại giao để đón tiếp đại sứ nước ngoài đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam. Để có thể xây dựng được đề án này chúng ta căn cứ theo Nghị định số 82/2001/NĐ- CP về Nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài của Chính phủ và đây là cơ sở pháp lý quan trọng để việc xây dựng đề án công tác lễ tân đón tiếp khách nước ngoài một cách hợp lý nhất.
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
Lễ tân ngoại giao (LTNG) chỉ là cách thức giao tiếp, tuy không phải nội dung chính và mục đích cuối cùng của hoạt động ngoại giao( đàm phán kí kết điều ước quốc tế, đấu tranh pháp lý bảo vệ chủ quyền quốc gia,…) nhưng LTNG là công tác quan trọng cần thiết không thể thiếu của hoạt động ngoại giao, có vai trò to lớn đối với quốc gia và một trong những vai trò đố là duy trì và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia.
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
Một khách nước ngoài dự tiệc ngoại giao là đỉnh điểm của xã giao, thể hiện sự tôn trọng của chủ đối với khách, đồng thời là biểu hiện tuyệt vời nhất của mối quan hệ thân thiện và hữu nghị giữa các quốc gia. Trong thực tiễn lễ tân ngoại giao, có nhiều loại tiệc ngoại giao, mỗi loại tiệc mang một ý nghĩa riêng, cách thức tổ chức tiệc cũng khác nhau.Trong bài viết này, em xin được “ Làm rõ sự giống và khác nhau trong tổ chức tiệc trưa và tiệc tối”
Chuyên mục
Lễ tân ngoại giao
Lễ tân Ngoại giao được xuất phát từ đường lối chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia nhằm thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó. Nó là công cụ chính trị của họat động đối ngoại của một Nhà nước, là phương tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Lễ tân ngoại giao còn thể hiện được sự trọng thị trong mối giao hảo giữa các quốc gia. Sự thiếu sót trong công tác Lễ tân ngoại giao bị coi như là một sự khinh miệt, nhục mạ người đại diện quốc gia, làm mất thể diện quốc gia. Nhận thức được vai trò của lễ tân ngoại giao, để thực hiện tốt công tác này cần nắm được kiến thức cơ bản về nó, mà trước hết là các nguyên tắc lễ tân ngoại giao. Bài làm dưới đây, nhóm chúng tôi xin đi sâu vào phân tích nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong lễ tân ngoại giao, và làm sáng tỏ bằng một số tình huống trong thực tiễn quan hệ ngoại giao của các nước và Việt Nam.
Chuyên mục
Bài tập nhóm,
Lễ tân ngoại giao
Nguyên tắc bình đẳng trong lễ tân ngoại giao
Sứ mệnh cao cả của Ngoại giao văn hóa là làm cho các dân tộc hiểu biết và chấp nhận văn hóa của nhau, từ đó xích lại gần nhau hơn, xây dựng một nền hòa bình thế giới vững chắc, lâu dài và quan hệ hữu nghị hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc.Đặc biệt, sự bình đẳng trong lễ tân ngoại giao góp phần thể hiện công bằng trong việc đối xử giữa các quốc gia với nhau mà không phụ thuộc vào nền tảng kinh tế, chính trị, văn hóa,… của từng nước. Nghiên cứu về nguyên tắc bình đẳng trong lễ tân ngoại giao, nhóm 11 xin đưa ra một số vấn đề lý luận và ví dụ thực tiễn như sau:
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
Lễ tân ngoại giao được xuất phát từ đường lối chính sách đối ngoại của mối quốc gia nhằm thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó. Nó là công cụ chính trị của hoạt động đối ngoại của một Nhà nước, là phương tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Lễ tân ngoại giao còn thể hiện được sự trọng thị trong mối giao hảo giữa các quốc gia, do vậy bất cứ quốc gia nào cũng đề cao vai trò của Lễ tân ngoại giao (LTNG) trong quan hệ đối ngoại, đặc biệt là trong việc thể hiện chủ quyền và thực hiện đường lối chính sách đối ngoại.
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
Việt Nam đã hội nhập với thế giới, nhiều phong cách, loại hình mới lạ bên ngoài đã du nhập vào. Trong đó, ẩm thực là một trong những tiêu chí đánh giá sự lịch thiệp, văn hóa của mỗi người.
Tiệc chiêu đãi là một loại hình hoạt động ngoại giao quan trọng và phổ biến.
Tiệc ngoại giao không những mang tính chất chính trị mà còn thể hiện tính văn hoá. Tổ chức một bữa tiệc chiêu đãi khách là một dịp để bày tỏ sự trọng thị, mến khách nhằm tăng cường mối quan hệ và giới thiệu văn hoá ẩm thực.
10/09/2014
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
1 - Khái quát chung về phép lịch sự ngoại giao trong lễ tân ngoại giao.
Phép lịch sự xã giao nói chung là phép xử thế giữ người với người trong đời sống xã hội nhằm bày tỏ lòng tự trọng và tôn trọng mọi người trong quan hệ xã hội.
Đối với tư duy của cá nhân em thì “Phép lịch sự xã giao trong lễ tân ngoại giao”được hiểu là phép xử sự (xử thế) giữa các chủ thể của quan hệ quốc tế hoặc giữa các công dân với nhau có tư cách nhà nước. Phép lịch sự xã giao trong lễ tân ngoại giao đặc biệt quan trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài vì khi đó hoạt động của cán bộ đối ngoại không mang tính chất đại diên cho cá nhân mà là đại diện cho cả quốc gia.
Nhìn nhận lại diễn biến lịch sử của dân tộc, cá nhân em thấy rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là bậc thầy của lễ tân ngoại giao. Hồ Chí Minh chính là người đã kết hợp một cách sâu sắc, tinh tế và tế nhị giữa phép lịch sự ngoại giao và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc trong ngoại giao quốc tế. Chúng ta cần học hỏi và áp dụng có sáng tạo những kinh nghiệm đó của Người để bảo đảm cho công việc trong lễ tân ngoại giao nói chung và phép lịch sự ngoại giao nói riêng diễn ra trôi chảy, có hiệu quả và quan trọng nhất là thể hiện được nét đẹp trong cách xử thế của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới.
27/09/2013
Chuyên mục
Bài tập nhóm,
Lễ tân ngoại giao
I. Tính quốc tế và tính quốc gia trong lễ tân ngoại giao
1. Khái niệm Lễ tân ngoại giao
- Trong thực tiễn và lý luận hoạt động ngoại giao, đã có nhiều định nghĩa đưa ra về lễ tân ngoại giao. Qua tổng hợp và nghiên cứu, các học giả đều khẳng định cốt lõi nội dung của lễ tân ngoại giao là những quy định thành văn (điều ước quốc tế liên quan tới ngoại giao, luật ngoại giao cũng như các văn bản pháp luật quốc gia) hoặc không thành văn (phong tục, truyền thống, tập quán quốc tế và quốc gia) về cách ứng xử trong quan hệ chính thức giữa các quốc gia và các đại diện của họ với nhau.
1. Khái niệm Lễ tân ngoại giao
- Lễ tân là từ Hán Việt theo đó “lễ” là phép tắc đối xử; “tân” là khách;
lễ tân là việc tiếp xúc, giao tiếp trong quan hệ với bên ngoài theo
những thể thức nhất định. Trong quan hệ quốc tế, lễ tân được chia thành:
Lễ tân ngoại giao và Lễ tân đối ngoại.
- Trong thực tiễn và lý luận hoạt động ngoại giao, đã có nhiều định nghĩa đưa ra về lễ tân ngoại giao. Qua tổng hợp và nghiên cứu, các học giả đều khẳng định cốt lõi nội dung của lễ tân ngoại giao là những quy định thành văn (điều ước quốc tế liên quan tới ngoại giao, luật ngoại giao cũng như các văn bản pháp luật quốc gia) hoặc không thành văn (phong tục, truyền thống, tập quán quốc tế và quốc gia) về cách ứng xử trong quan hệ chính thức giữa các quốc gia và các đại diện của họ với nhau.
Chuyên mục
Bài tập học kỳ,
Lễ tân ngoại giao
Cho
dù trong cuộc gặp chính thức hay trong tiệc chiêu đãi, việc sắp xếp chỗ
ngồi cho đúng cương vị và theo tập quán quốc tế rất cần thiết. Nếu sắp
xếp chỗ ngồi lộn xộn, không đúng cương vị sẽ làm cho khách lung túng,
mặt khác có thể gây hiểu lầm là không lịch sự và coi thường khách.
Tại
các cuộc gặp chính thức thường hay sử dụng kiểu bàn chữ nhật (đối với
các cuộc đàm phán song phương, lễ ký văn kiện) hoặc kiểu bàn hình chữ
nhật (đối với cuộc đàm phán song phương; bàn chữ nhật kê hình chữ U
(trong trường hợp có ba bên tham gia đàm phán) hoặc sử dụng bàn tròn
(trong trường hợp có bốn bên tham gia đàm phán). Tại các buổi chiêu đãi
cũng thường sử dụng bàn hình chữ nhật, bàn hình chữ U và bàn tròn, đôi
khi là bàn kê chữ T.
Subscribe to:
Posts (Atom)