Đề 1:
1. Phân tích đặc trưng cuả LQT
2. Nêu căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý chủ quan.
Hỏi thêm:
- Căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
- Phân tích biện pháp cưỡng chế và trách nhiệm pháp lý.
Đề 2:
1. Phân tích cấu thành quốc gia và nêu đặc tính chính trị pháp lý.
2. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao so với cơ quan lãnh sự.
Đề 3:
1. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia
2. Phân tích cơ cấu, chức năng,... của Tòa án công lý quốc tế.
Hỏi thêm:
- Em có biết hậu vệ nổi tiếng của AC Milan mang áo số 3 là ai không? Paolo Maldini =))
- Ví dụ về chủ quyền của quốc gia?
- Ai là người có quyền bầu thẩm phán?
- Phương pháp thông qua các quyết định của thẩm phán? Trong trường hợp hai bên bỏ phiếu bằng nhau thì sao?
- Trong trường hợp 2 thẩm phán trúng cử cùng quốc tịch thì chọn ai? => Chọn người lớn tuổi hơn nhé!
- Các đặc điểm của pháp luật quốc tế?
Đề 4
1. Định nghĩa, hình thức, phương pháp, hậu quả pháp lý của công nhận quốc tế.
2. So sánh căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và TNPLQT khách quan.
Câu hỏi phụ:
- Tại sao Công nhận lại là hvi pháp lý chính trị?
- Cơ chế cưỡng chế là gì? Tự cưỡng chế là gì?
- Cá nhân có phải chủ thể LQT ko? Tại sao?
- Có cần hvi công nhận ms đc trở thành thành viên TCQT ko?
- phân biệt TNPLQT chủ quan vs Miễn TNPLQT
V...v...
Đề 5:
1. Quyền năng chủ thể của TCQT
2. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao của cơ quan ngoại giao
Hỏi thêm:
- so sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sư
- quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao của VCNG và VCLS có điểm gì khác nhau
- đặc điểm của luật quốc tế
- phê duyệt , phê chuẩn khác gì nhau
Đề 6:
1. Phương pháp ràng buộc quốc gia vs điều ước quốc tế.
2. Cơ sở và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
Đề 8:
1. So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kt và thềm lục địa
2. định nghĩa, đặc điểm, phân loại cơ quan tài phán quốc tế
Đề 9:
1. Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT.
2. Khái niêm, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế.. cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi phụ:
1. Phân biệt tình thế với tranh chấp quốc tế.
2. Theo điều 33 hiến chương quy định về các biện pháp giải quyết tranh chấp thì các quốc gia có cần tuân theo thủ tục đấy không? có thể bỏ qua bước nào không?
3. Phân biệt quá cảnh với đi qua không gây hại?
4. Có trường hợp nào mà quốc gia bảo hộ công dân không mang quốc tịch nước mình k?
5. Vẽ đường cơ sở vùng nước quần đảo?
6. Vùng nước quần đảo nào được xác định nội thuy?
7. Phân biệt tòa án và trọng tài?
8. Khi nào áp dụng luật quốc tế và luật quốc gia trong giải quyết tc?
Đề 10:
1. Vẩn đề pháp lý về bảo lưu ĐƯQT
2. Phân tích định nghĩa, đặc điểm và phân loại Trọng tài quốc tế
Hỏi thêm:
- Trình tự tố tụng của TTQT, điểm khác nhau giữa tòa và trọng tài
Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT đvoi ben thu 3
Mqh giua nguon bo tro va nguon co ban, neu vi du
Tu do hang hai la gi
Hoặc:
- Ưu nhược điểm của TTQT so với TAQT
- Trong bảo lưu QG ko lên tiếng công nhận và phản đối thì giải quyết thế nào
- Ts lại chỉ bảo lưu lúc kí kết , gia nhập , pcpd mà ko BL lúc đàm phán , soạn thảo
Đề 11:
1. Ptich qpplqt? Cho vd
2. Các phương thức gq tranh chấp qte trog khuôn khổ LHQ
Đề 14
1. Định nghĩa, hình thức, phương pháp và hậu quả của công nhận quốc tế.
2. So sánh căn cứ xác định và hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan .
Hỏi thêm:
1. Thể loại công nhận
Công nhận quốc gia đặt ra khi nào
Công nhận chính phủ đặt ra khi nào
Một số câu hỏi xoáy thêm phần trách nhiệm pháp lý qt nhưng t k nhớ. Nó lặt vặt.
Đặc điểm của cơ quan tài phán quốc tế
Phân biệt Tòa án công lý quốc tế và Tòa án luật biển
Quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải. Quy chế vùng này với vùng đặc quyền kinh tế khác nhau điểm gì
Phân biệt quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Đề 15:
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và ngoại lệ?
2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quốc tịch?
câu hỏi thêm:
1. e thử cơ cấu, tổ chức lại HĐBA LHQ theo ý mình?
2. có nhất thiết phải có cơ quan thường trực của LHQ? (cái này t ko nhớ lắm)
3. mối quan hệ giữa 3 ngtắc: bình đẳng chủ quyền QG, ko can thiệp vào cv nội bộ, ko dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực? Có phán quyết nào của ... mà nêu cả 3 cái đó ko?
4. Việt Nam đã làm gì để khắc phục việc ngừoi có 2 quốc tịch?
Đề 16:
1. Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ quốc gia và ngoại lệ của nguyên tắc này.
2.Phân tích sự khác biệt trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế.
**Câu hỏi thêm:
1. Ví dụ của ngoại lệ câu hỏi chính í. Có mấy nguyên tắc cơ bản của LQT không được ghi nhận trong Hiến chương LHQ, là những nguyên tắc nào.
2. Nguyên tắc CB có phải là nguồn cơ bản của LQT không.
3. TA có thẩm quyền đương nhiên không.
4. Ưu điểm của Trọng tài so với tòa án là gì blah blahhh
Đề 17.
1. Trình bày ranh giới và chế độ pháp lý của vùng Đặc quyền kinh tế.
2. Phân tích định nghĩa và đặc điểm của các Nguyên tắc cơ bản của LQT. Phân biệt với Nguyên tắc pháp luật chung.
- Cô đang có bầu - hỏi thêm:
a) Cách xđ Đường cơ sở? Điều kiện của ĐCS thẳng?
b) Phân biệt phê duyệt ĐUQT và phê chuẩn ĐUQT.
c) Hiệu lực không gian và thời gian của ĐUQT
đề 18:
1.nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế. ngoại lệ
2. các trường hợp ĐƯQT chấm dứt hiệu lực. cho vd.
hỏi thêm:
- mối quan hệ giữa nguyên tắc tận tâm với nguyên tắc sử dụng vũ lực
sự thay đỏi của hoàn cảnh khách quan nào mà ĐƯQT ko bị chấm dứt hiệu lực
- vn có bao nhiêu đường cơ sở. có mấy điểm nằm trên đảo
quyền truy đuổi được thực hiện ở những vùng nào. tại sao nó lại được phép ở vùng biển quốc tế
- khi 1 tàu vi phạm ở vùng lãnh hải mà đã chạy ra vùng tiếp giáp lãnh hải thì có quyền truy đuổi ko. tại sao
- giả sử đường cơ sở ở VN nị nhiều nước như TQ, Philipin... cho rằng là ko theo quy định luật biển thì em chứng minh như thế nào, dựa vào căn cứ nào
- em đã đọc công ước viên về luật điều ước quốc té chưa? phần câu 2 nó nằm ở đâu
Đề 19. Cô Thuận.
1. Nguyên tắc không can thiệp nội bộ và ngoại lệ.
2. Phân tích hưởng quốc tịch do sinh ra.
Hỏi thêm
1. Ví dụ về 2 ngoại lệ nguyên tắc này ?
2. Theo em nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp có giải quyết được hoàn toàn vấn đề người không hay hai quốc tịch không? Vì sao?
3. Nhìn vào cách quy định nguyên tắc theo huyết thống và theo nơi sinh, tức là vấn đề nguyên tắc hỗn hợp ấy, các nước Châu Á so với các nước ở Âu - Mỹ em có nhận xét gì nào?
4. Nhìn vào list các công việc nội bộ của các quốc gia trong thời kỳ Chiến tranh lạnh so với list này trong thời kỳ Sau Chiến tranh lạnh thì list nào nhiều công việc hơn, tức là rộng hơn?
De so 20:
1. neu dinh nghia,dac diem cua nguyen tac cban cua LQT.phan bjet vs cac nguyen tac pl chung
2. Neu can cu xac dinh dg bjen gjoi quok gja tren bo
Đề 21:
1. Phân tích cách vấn đề pháp lý của biển quốc tế theo Công ước luật biển 1982?
2. Phân tích các vấn đề pháp lý của gia nhập quốc tịch?
Câu hỏi phụ:
1. Có phải quốc gia nào cũng áp dụng các tất cả các điều kiện khi xin gia nhập quốc tịch?
2. Điều kiện xin gia nhập quốc tịch Việt Nam?
3. Quy chế pháp lý của vùng eo biển quốc tế?
4. Điều kiện có hiệu lực của điều ước quốc tế?
Đề 23
1.Cơ sở xác định, nội dung của mối liên hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia.Cho ví dụ?
2.So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao giữa thành viên cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên cơ quan lãnh sự?
Đề 26:
1. Yếu tố kq tác động đến hiệu lực của đưqt ntn?
hỏi thêm.:chấm dứt đưqt có hiệu lực đối vs tất cả các cthe k?, có khi nào chấm dứt hiệu lực đưqt có thể chuển thành thay đổi đưqt k? có thì qđ ở đâu ; các yếu tố cq tác động đến hiệu lực cua đưqt?; tại sao đưqt phải tuân thủ các quy định của LQT?,... .....2. thếm lục địa , hỏi thêm: thềm lục đia có thể kéo dài nhất là bn? ranh giới phía ngoài tlđ? ss quy chế pháp lí tlđ vs vug đặc quyền kinh tế;..... dại loại thế...
Đề 27:
1. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải.
2. Phân tích phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba.
Hỏi thêm:
- Lãnh hải có thuộc chủ quyền quốc gia không?
- Phân biệt tòa án quốc tế với trọng tài quốc tế
- Phán quyết của tòa án quốc tế bị bãi bỏ khi nào?
Đề 28:
1. Phân tích nội dung nguyên tắc pact sun ser.... và ngoại lệ của nguyên tắc này.
2. Phân tích các trường hợp chấm dứt quốc tịch của cá nhân.
Hỏi thêm:
- Đặc điểm của các nguyên tắc luật quốc tế.
- Quốc tịch hữu hiệu là gì?
Đề 29:
1. Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại tổ chức quốc tế liên chính phủ.
2. Phân tích nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biện pháp khắc phuc tình trạng người không quốc tịch.
Hỏi thêm:
- Liên hợp quốc có những cơ quan chính nào
- Tòa án công lý quốc tế có các phuong thức chấp nhận thẩm quyền gì?
- Các nguyên tắc xác định quốc tịch......
Đề 30:
1. Phân biệt ĐƯQT với các thỏa thuận QT khác.
2. Phân tích nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biên pháp khắc phục tình trạng 2 hay nhiều quốc tịch.
Đề 31
1.phân tich Khái niệm, cơ sở, thẩm quyền, biện pháp bảo hộ công dân
2. Hiệu lực về không gian và thời gian của điều ước quốc tế
Phụ thêm:
1. Điều ước quốc tế có hiệu lực khi nào?
2 .Gia nhập điều ước có phải có hiệu lực luôn?
Đề 33
1.Cách xác định và quy chế pháp lý vùng TGLH
2.các bước kí điều ước quố tế
Hỏi thêm
Phân biệt phê chuẩn phê duyệt
Đề 34
1.phân tích khái niệm,cơ sở pháp lý và nguyên tắc của dẫn độ tội phạm.
2. Phân tích khái niệm nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
Đề 35:
1. Phân tích cách xác định đường cơ sở theo Luật biển 1982.
2. Trình bày cơ cấu tổ chức, chức năng, phương thức xác lập thẩm quyền.( t k nhớ rõ nh đại loại là thế)
Câu 1 các bạn phải trả lời đúng khái niệm trong Luật, các điều kiện
Câu 2 trong đề cương có ghi thẩm phán mang 13 quốc tịch khác nhau, cô bảo đấy chỉ là th đặc biệt, k nêu. Trình bày trình tự thủ tục ....
Đề 36:
1. Phân tích cấu trúc nguồn của Luật quốc tế
2. Phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế
Hỏi:
1. Tại sai nguyên tắc PL chung lại là nguồn cơ bản của LQT. VÍ dụ
2. Điều 38 HCLHQ quy định những nguồn nào có và thiếu nguồn nào?
3. Ví dụ về học thuyết của các học giả
4. Tại sao vatican không phải là quốc gia. Quốc gia được câu thành ntn?
<vẫn đang tiếp tục cập nhật>
1. Phân tích đặc trưng cuả LQT
2. Nêu căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý chủ quan.
Hỏi thêm:
- Căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
- Phân tích biện pháp cưỡng chế và trách nhiệm pháp lý.
Đề 2:
1. Phân tích cấu thành quốc gia và nêu đặc tính chính trị pháp lý.
2. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao so với cơ quan lãnh sự.
Đề 3:
1. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia
2. Phân tích cơ cấu, chức năng,... của Tòa án công lý quốc tế.
Hỏi thêm:
- Em có biết hậu vệ nổi tiếng của AC Milan mang áo số 3 là ai không? Paolo Maldini =))
- Ví dụ về chủ quyền của quốc gia?
- Ai là người có quyền bầu thẩm phán?
- Phương pháp thông qua các quyết định của thẩm phán? Trong trường hợp hai bên bỏ phiếu bằng nhau thì sao?
- Trong trường hợp 2 thẩm phán trúng cử cùng quốc tịch thì chọn ai? => Chọn người lớn tuổi hơn nhé!
- Các đặc điểm của pháp luật quốc tế?
Đề 4
1. Định nghĩa, hình thức, phương pháp, hậu quả pháp lý của công nhận quốc tế.
2. So sánh căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và TNPLQT khách quan.
Câu hỏi phụ:
- Tại sao Công nhận lại là hvi pháp lý chính trị?
- Cơ chế cưỡng chế là gì? Tự cưỡng chế là gì?
- Cá nhân có phải chủ thể LQT ko? Tại sao?
- Có cần hvi công nhận ms đc trở thành thành viên TCQT ko?
- phân biệt TNPLQT chủ quan vs Miễn TNPLQT
V...v...
Đề 5:
1. Quyền năng chủ thể của TCQT
2. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao của cơ quan ngoại giao
Hỏi thêm:
- so sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sư
- quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao của VCNG và VCLS có điểm gì khác nhau
- đặc điểm của luật quốc tế
- phê duyệt , phê chuẩn khác gì nhau
Đề 6:
1. Phương pháp ràng buộc quốc gia vs điều ước quốc tế.
2. Cơ sở và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
Đề 8:
1. So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kt và thềm lục địa
2. định nghĩa, đặc điểm, phân loại cơ quan tài phán quốc tế
Đề 9:
1. Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT.
2. Khái niêm, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế.. cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi phụ:
1. Phân biệt tình thế với tranh chấp quốc tế.
2. Theo điều 33 hiến chương quy định về các biện pháp giải quyết tranh chấp thì các quốc gia có cần tuân theo thủ tục đấy không? có thể bỏ qua bước nào không?
3. Phân biệt quá cảnh với đi qua không gây hại?
4. Có trường hợp nào mà quốc gia bảo hộ công dân không mang quốc tịch nước mình k?
5. Vẽ đường cơ sở vùng nước quần đảo?
6. Vùng nước quần đảo nào được xác định nội thuy?
7. Phân biệt tòa án và trọng tài?
8. Khi nào áp dụng luật quốc tế và luật quốc gia trong giải quyết tc?
Đề 10:
1. Vẩn đề pháp lý về bảo lưu ĐƯQT
2. Phân tích định nghĩa, đặc điểm và phân loại Trọng tài quốc tế
Hỏi thêm:
- Trình tự tố tụng của TTQT, điểm khác nhau giữa tòa và trọng tài
Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT đvoi ben thu 3
Mqh giua nguon bo tro va nguon co ban, neu vi du
Tu do hang hai la gi
Hoặc:
- Ưu nhược điểm của TTQT so với TAQT
- Trong bảo lưu QG ko lên tiếng công nhận và phản đối thì giải quyết thế nào
- Ts lại chỉ bảo lưu lúc kí kết , gia nhập , pcpd mà ko BL lúc đàm phán , soạn thảo
Đề 11:
1. Ptich qpplqt? Cho vd
2. Các phương thức gq tranh chấp qte trog khuôn khổ LHQ
Đề 14
1. Định nghĩa, hình thức, phương pháp và hậu quả của công nhận quốc tế.
2. So sánh căn cứ xác định và hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan .
Hỏi thêm:
1. Thể loại công nhận
Công nhận quốc gia đặt ra khi nào
Công nhận chính phủ đặt ra khi nào
Một số câu hỏi xoáy thêm phần trách nhiệm pháp lý qt nhưng t k nhớ. Nó lặt vặt.
Đặc điểm của cơ quan tài phán quốc tế
Phân biệt Tòa án công lý quốc tế và Tòa án luật biển
Quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải. Quy chế vùng này với vùng đặc quyền kinh tế khác nhau điểm gì
Phân biệt quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Đề 15:
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và ngoại lệ?
2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quốc tịch?
câu hỏi thêm:
1. e thử cơ cấu, tổ chức lại HĐBA LHQ theo ý mình?
2. có nhất thiết phải có cơ quan thường trực của LHQ? (cái này t ko nhớ lắm)
3. mối quan hệ giữa 3 ngtắc: bình đẳng chủ quyền QG, ko can thiệp vào cv nội bộ, ko dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực? Có phán quyết nào của ... mà nêu cả 3 cái đó ko?
4. Việt Nam đã làm gì để khắc phục việc ngừoi có 2 quốc tịch?
Đề 16:
1. Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ quốc gia và ngoại lệ của nguyên tắc này.
2.Phân tích sự khác biệt trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế.
**Câu hỏi thêm:
1. Ví dụ của ngoại lệ câu hỏi chính í. Có mấy nguyên tắc cơ bản của LQT không được ghi nhận trong Hiến chương LHQ, là những nguyên tắc nào.
2. Nguyên tắc CB có phải là nguồn cơ bản của LQT không.
3. TA có thẩm quyền đương nhiên không.
4. Ưu điểm của Trọng tài so với tòa án là gì blah blahhh
Đề 17.
1. Trình bày ranh giới và chế độ pháp lý của vùng Đặc quyền kinh tế.
2. Phân tích định nghĩa và đặc điểm của các Nguyên tắc cơ bản của LQT. Phân biệt với Nguyên tắc pháp luật chung.
- Cô đang có bầu - hỏi thêm:
a) Cách xđ Đường cơ sở? Điều kiện của ĐCS thẳng?
b) Phân biệt phê duyệt ĐUQT và phê chuẩn ĐUQT.
c) Hiệu lực không gian và thời gian của ĐUQT
đề 18:
1.nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế. ngoại lệ
2. các trường hợp ĐƯQT chấm dứt hiệu lực. cho vd.
hỏi thêm:
- mối quan hệ giữa nguyên tắc tận tâm với nguyên tắc sử dụng vũ lực
sự thay đỏi của hoàn cảnh khách quan nào mà ĐƯQT ko bị chấm dứt hiệu lực
- vn có bao nhiêu đường cơ sở. có mấy điểm nằm trên đảo
quyền truy đuổi được thực hiện ở những vùng nào. tại sao nó lại được phép ở vùng biển quốc tế
- khi 1 tàu vi phạm ở vùng lãnh hải mà đã chạy ra vùng tiếp giáp lãnh hải thì có quyền truy đuổi ko. tại sao
- giả sử đường cơ sở ở VN nị nhiều nước như TQ, Philipin... cho rằng là ko theo quy định luật biển thì em chứng minh như thế nào, dựa vào căn cứ nào
- em đã đọc công ước viên về luật điều ước quốc té chưa? phần câu 2 nó nằm ở đâu
Đề 19. Cô Thuận.
1. Nguyên tắc không can thiệp nội bộ và ngoại lệ.
2. Phân tích hưởng quốc tịch do sinh ra.
Hỏi thêm
1. Ví dụ về 2 ngoại lệ nguyên tắc này ?
2. Theo em nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp có giải quyết được hoàn toàn vấn đề người không hay hai quốc tịch không? Vì sao?
3. Nhìn vào cách quy định nguyên tắc theo huyết thống và theo nơi sinh, tức là vấn đề nguyên tắc hỗn hợp ấy, các nước Châu Á so với các nước ở Âu - Mỹ em có nhận xét gì nào?
4. Nhìn vào list các công việc nội bộ của các quốc gia trong thời kỳ Chiến tranh lạnh so với list này trong thời kỳ Sau Chiến tranh lạnh thì list nào nhiều công việc hơn, tức là rộng hơn?
De so 20:
1. neu dinh nghia,dac diem cua nguyen tac cban cua LQT.phan bjet vs cac nguyen tac pl chung
2. Neu can cu xac dinh dg bjen gjoi quok gja tren bo
Đề 21:
1. Phân tích cách vấn đề pháp lý của biển quốc tế theo Công ước luật biển 1982?
2. Phân tích các vấn đề pháp lý của gia nhập quốc tịch?
Câu hỏi phụ:
1. Có phải quốc gia nào cũng áp dụng các tất cả các điều kiện khi xin gia nhập quốc tịch?
2. Điều kiện xin gia nhập quốc tịch Việt Nam?
3. Quy chế pháp lý của vùng eo biển quốc tế?
4. Điều kiện có hiệu lực của điều ước quốc tế?
Đề 23
1.Cơ sở xác định, nội dung của mối liên hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia.Cho ví dụ?
2.So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao giữa thành viên cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên cơ quan lãnh sự?
Đề 26:
1. Yếu tố kq tác động đến hiệu lực của đưqt ntn?
hỏi thêm.:chấm dứt đưqt có hiệu lực đối vs tất cả các cthe k?, có khi nào chấm dứt hiệu lực đưqt có thể chuển thành thay đổi đưqt k? có thì qđ ở đâu ; các yếu tố cq tác động đến hiệu lực cua đưqt?; tại sao đưqt phải tuân thủ các quy định của LQT?,... .....2. thếm lục địa , hỏi thêm: thềm lục đia có thể kéo dài nhất là bn? ranh giới phía ngoài tlđ? ss quy chế pháp lí tlđ vs vug đặc quyền kinh tế;..... dại loại thế...
Đề 27:
1. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải.
2. Phân tích phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba.
Hỏi thêm:
- Lãnh hải có thuộc chủ quyền quốc gia không?
- Phân biệt tòa án quốc tế với trọng tài quốc tế
- Phán quyết của tòa án quốc tế bị bãi bỏ khi nào?
Đề 28:
1. Phân tích nội dung nguyên tắc pact sun ser.... và ngoại lệ của nguyên tắc này.
2. Phân tích các trường hợp chấm dứt quốc tịch của cá nhân.
Hỏi thêm:
- Đặc điểm của các nguyên tắc luật quốc tế.
- Quốc tịch hữu hiệu là gì?
Đề 29:
1. Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại tổ chức quốc tế liên chính phủ.
2. Phân tích nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biện pháp khắc phuc tình trạng người không quốc tịch.
Hỏi thêm:
- Liên hợp quốc có những cơ quan chính nào
- Tòa án công lý quốc tế có các phuong thức chấp nhận thẩm quyền gì?
- Các nguyên tắc xác định quốc tịch......
Đề 30:
1. Phân biệt ĐƯQT với các thỏa thuận QT khác.
2. Phân tích nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biên pháp khắc phục tình trạng 2 hay nhiều quốc tịch.
Đề 31
1.phân tich Khái niệm, cơ sở, thẩm quyền, biện pháp bảo hộ công dân
2. Hiệu lực về không gian và thời gian của điều ước quốc tế
Phụ thêm:
1. Điều ước quốc tế có hiệu lực khi nào?
2 .Gia nhập điều ước có phải có hiệu lực luôn?
Đề 33
1.Cách xác định và quy chế pháp lý vùng TGLH
2.các bước kí điều ước quố tế
Hỏi thêm
Phân biệt phê chuẩn phê duyệt
Đề 34
1.phân tích khái niệm,cơ sở pháp lý và nguyên tắc của dẫn độ tội phạm.
2. Phân tích khái niệm nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
Đề 35:
1. Phân tích cách xác định đường cơ sở theo Luật biển 1982.
2. Trình bày cơ cấu tổ chức, chức năng, phương thức xác lập thẩm quyền.( t k nhớ rõ nh đại loại là thế)
Câu 1 các bạn phải trả lời đúng khái niệm trong Luật, các điều kiện
Câu 2 trong đề cương có ghi thẩm phán mang 13 quốc tịch khác nhau, cô bảo đấy chỉ là th đặc biệt, k nêu. Trình bày trình tự thủ tục ....
Đề 36:
1. Phân tích cấu trúc nguồn của Luật quốc tế
2. Phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế
Hỏi:
1. Tại sai nguyên tắc PL chung lại là nguồn cơ bản của LQT. VÍ dụ
2. Điều 38 HCLHQ quy định những nguồn nào có và thiếu nguồn nào?
3. Ví dụ về học thuyết của các học giả
4. Tại sao vatican không phải là quốc gia. Quốc gia được câu thành ntn?
<vẫn đang tiếp tục cập nhật>
Nguồn: được tổng hợp và biên tập bởi bạn Thảo Min, đăng trên Group FB Big HLU K37.
No comments:
Post a Comment