Showing posts with label Đề thi vấn đáp. Show all posts
Showing posts with label Đề thi vấn đáp. Show all posts
03/12/2014
Bộ câu hỏi đề thi vấn đáp - Công pháp quốc tế
1. Trình bày đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế 
2. Căn cứ xác định và hình thức thực hiện Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

Đề 2
1.Khái niệm luật quốc tế. Phân tích đặc trưng về chủ thể của luật quốc tế. 
2. Điều ước quốc tế có giá tri tạo lập tập quán quốc tế không. Cho ví dụ

Đề 3
1. Phân tích cấu thành Quốc gia và đặc tính chính trị pháp lý?
2 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sự 
 Hỏi thêm:  Hành lý của công chức ngoại giao có bị kiểm tra hải quan hay không?
23/11/2014
Một số đề thi vấn đáp Luật Thương mại module 1
Đề1:
1. Trình bày hiểu biết về hai loại thành viên trong công ty hợp danh?
2. Nêu các khái niệm: vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, cổ tức, trái phiếu trong công ty cổ phần?
Hỏi thêm:
- Đặc điểm pháp lý công ty cổ phần
- So sánh vốn điều lệ của cty cổ phần và TNHH, ưu thế của cổ phần hơn ở điểm nào?
- Dấu hiệu HTX DN lâm vào tình trạng phá sản? Pháp luật quy định cụ thể mất khả năng thanh toán nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu ntn?
28/06/2014
40 câu hỏi ôn thi vấn đáp Luật Hiến pháp - K38 ĐH Luật Hà Nội
Đề thi vấn đáp Luật Hiến pháp.

1. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam.

2. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam.

3. Nguồn của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam.

4. Sự ra đời của Hiến pháp; định nghĩa Hiến pháp và đặc điểm của Hiến pháp; phân loại Hiến pháp.

5. Lịch sử lập hiến Việt Nam (hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992).

6. Nội dung, ý nghĩa của quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp hiện hành.

7. Vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị.

8. Chính sách kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo pháp luật hiện hành.

9. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

10. Các nguyên tắc của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

11. Phân tích nội dung, ý nghĩa của các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

12. Các nguyên tắc bầu cử.

13. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

14. Vấn đề bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu.

15. Khái niệm cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước (định nghĩa, đặc điểm, phân loại cơ quan nhà nước).

16. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước

17. Vị trí, tính chất của Quốc hội theo pháp luật hiện hành

18. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo pháp luật hiện hành

19. Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.

20. Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

. 21. Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

22. Các hình thức hoạt động của Quốc hội theo pháp luật hiện hành

23. Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1949. 1980, 1992 (so sánh, phân tích).

24. Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.

25. Cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.

26. Các hình thức hoạt động của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.

27. Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước; Quốc hội với Chính phủ; Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

Chủ tịch nước với Chính phủ; Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành;

28. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.

29. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.

30. Các hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.

31. Vị trí, tính chất, chức năng, trật tự hình thành của Uỷ ban nhân dân theo pháp luật hiện hành

32. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.

33. Các hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.

34. Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành

35. Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành.

36. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành.

37. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành.

38. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành.

39. Tiêu chuẩn của Thẩm phán Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành.

40. Tiêu chuẩn của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành.

Bộ môn Luật Hiến pháp Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội
19/06/2014
Tổng hợp đề thi vấn đáp Luật Dân sự 1 - K37 - Kì 2 năm học 2013 - 2014 - Phần 3
Đề 42:

1. Phân loại giao dịch dân sự.
2. Vật tiêu hoa với vật ko tiêu hoa, ý nghĩa pháp lí.
3. Di chúc vô hiệu.

Đề 43:

1. Phân tích căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt của quan hệ pháp luật dân sự.
2. Phân tích điều 243 BLDS.
3. Nêu nội dung di chúc.

Đề 44:

1. Các loại đại diện.
2. Khái niệm và đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự.
3. Hình thức di chúc.

Đề 45:

1. Ví dụ giao dịch dân sự có điều kiện + phân tích (cô hỏi lấy cả 2 ví dụ: phát sinh và hủy bỏ).
2. Nội dung quyền sử dụng ( những ai được thực hiện quyền sd...).
3. Sự khác nhau: thừa kế theo DC và theo PL.

Đề 46:

1. Hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu.
2. Vật chính và vật phụ, phân loại, ý nghĩa pháp lí..
3. Di sản thừa kế.

Đề 47:

1. Mất năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Nội dung quyền sở hữu.
3. Phân tích thứ tự ưu tiên thanh toán từ di sản thừa kế.

Đề 48:

1. Phân tích và cho ví dụ về quyền nhân thân.
2. Phân tích và cho ví dụ về căn cứ xác lập chủ sở hữu đối với vật bị bỏ quên, đánh rơi.
3. Người được hưởng di sản không theo nội dung di chúc (Đề 669).

Đề 49:

1. Tuyên bố chết đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý.
2. Kiện đòi bồi thường thiệt hại.
3. Gửi giữ di chúc.

Đề 50:

1. Giao dịch dân sự vô hiệu.
2. Phân tích điều 236 và lấy ví dụ.
3. Chia di sản theo di chúc.

Đề 60:

1. Phân tích và cho vd về nlplds
2. Ý nghĩa của pb ĐS và BĐS
3. Phân tích và cho ví dụ về thời hiệu khởi kiện thừa kế.

Đề 61:

1. Ý nghĩa pháp lý của nơi cư trú của cá nhân, cho ví dụ minh hoạ.
2. Cho vd và phân tích vd về chiếm hữu có căn cứ pháp luật ngay tình.
3. Trình bày cách tính 2/3 một suất thừa kế theo đ669, cho vd minh hoạ.

Đề 63:

1. Phân tích khái niệm và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
2. Phân tích điều 239, lấy ví dụ.
3. Phân biệt thừa kế theo hàng của cháu với ông bà và thừa kế thế vị.

Đề 64:

1. Phân tích hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu. Cho ví dụ.
2. Ý nghĩa của việc phân thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình và không ngay tình.
3. Cơ sở của việc chia thành diện và hàng thừa kế.

Đề 65:

1.Các trường hợp cải tổ pháp nhân, So sánh.
2. Phân tích Các trường hợp không đòi lại được tài sản từ người thứ ba chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình. Cho ví dụ?
3. Phân tích các hạn chế đối với người lập di chúc. Ví dụ?

Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
Tổng hợp đề thi vấn đáp Luật Dân sự 1 - K37 - Kì 2 năm học 2013 - 2014 - Phần 2
Đề 20:

1. Các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Phân tích và lấy ví dụ điều 233.
3. Địa điểm mở thừa kế, ý nghĩa pháp lý xác định địa điểm mở thừa kế.

Đề 21:

1. Thời hạn, các loại thời hạn, cho ví dụ.
2. Các loại sở hữu chung hợp nhất. cho ví dụ.
3. Di chúc. đặc điểm của di chúc.

Đề 22:

1. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo? Hậu quả pháp lý, ví dụ.
2. Phân tích khái niệm tài sản câu
3. Người thừa kế? quyền và nghĩa vụ.

Đề 23:

1. Giao dịch do nhâm lẫn, hậu quả?
2. Sỡ hữu tư nhân.
3. Di tặng.

Đề 24:

1. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị đe doạ? Hiệu lực pháp lý.
2. Phân tích quyền sở hữu tài sản sau khi thực hiện mua bán, tặng cho, cho vay,...) Lấy ví dụ.
3. Hạn chế phân chia tài sản.

Đề 26:

1. Áp dụng tương tự pháp luật. Nguyên nhân, điều kiện, hậu quả, ví dụ.
2. Phân loại vật cùng loại và vật đặc định. Ý nghĩa pháp lí của việc phân loaị.
3. Người làm chứng cho việc lập di chúc.

Đề 27:

1.Phân tích điều 161 BLDS về thời gian k tính vào thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
2. Lấy ví dụ về căn cứ xác lập quyền sở hữu.
3. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người quản lí di sản.

Đề 28:

1. Năng lực chủ thể và trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác.
2. Nghĩa vụ của chủ tài sản trong trường hợp tình thế cấp thiết.
3. Công bố di chúc. (câu hỏi thêm: điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, ví dụ trong tất cả các câu trên).

Đề 29:

1. Phân tích các loại thời hiệu. Cho ví dụ.
2. Bất động sản và động sản. Ý nghĩa của việc phân loại.
3. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế.

Đề 30:

1. Hãy lấy ví dụ về các sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật.
2. Nêu sự khác nhau của sở hữu chung hợp nhất với sở hữu chung theo phần.
3. các loại giao dịch dân sự vô hiệu.

Đề 31.

1. Hậu quả pháp lý của người bị tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.
2. Hoa lợi, lợi tức. Cho ví dụ minh họa.
3. Diện thừa kế

Đề 33.

1. Tuyên bố mất tích đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý.
2. Phân tích điều 244.
3. Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Đề 34:

1. Năng lực chủ thể cúa cá nhân.
2. Kiện đòi tài sản.
3. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.

Đề 35:

1. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.
2. Người đại diên vựơt quá thẩm quyền của người đại diên và hậu quả pháp lý.
3. Phân tich quyền tự đinh đoạt cuả chủ thể trong quan hệ thừa kế.

Đề 36:

1. Cách tính thời hạn.
2. Phân tích quyền định đoạt, giới hạn.
3. Phân tích quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân.

Đề 37:

1. Nguồn của Luật dân sự.
2. Khái niệm quyền đối vật.
3. Các trường hợp di chúc được lập không đáp ứng yêu cầu sự tự nguyện của người lập di chúc.
(câu hỏi phụ: thời điểm mở thừa kế của di chúc miệng, trường hợp nào người lập di chúc đã chết mà vẫn không phát sinh hiệu lực? bản án của tòa án có phải là nguồn không? phân biệt quyền đối vật với quyền đối nhân (vật quyền với trái quyền)...

Đề 38:

1. Phạm vi, thẩm quyền đại diện.
2. Điều 237,phân tich, ví dụ.
3. Thừa kế của hai người chết cùng thời điểm.

Đề 39:

1. Bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu.
2. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.
3. Di sản dùng vào việc thờ cúng.

Đề 40:

1. Các hình thức giám hộ.
2. Phân tích quyền của người lập di chúc.
3. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến, ví dụ.

Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
Tổng hợp đề thi vấn đáp Luật Dân sự 1 - K37 - Kì 2 năm học 2013 - 2014 - Phần 1
Đề 1: 

1. Phân tích điều kiện để cá nhân là người giám hộ. 

Trả lời:

Theo Điều 60 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì điều kiện của cá nhân làm người giám hộ được quy định như sau: 

Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ: 

1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 

2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; 

3. Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ. 

2. Quan hệ pháp luật về sở hữu. 

3. Từ chối nhận di sản thừa kế.

Trả lời:

Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”

“Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế” (khoản 3 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005)


Việc từ chối nhận di sản sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế, về việc từ chối nhận di sản.


Đề 2: 

1. Phân tích giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự đó.
2. Phân tích và cho ví dụ Điều 239.
3. Những trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật.

Đề 3: 

1. Phân tích quyền bí mật đời tư.
2. Quan hệ sỡ hữu.
3. Điều kiện có hiệu lực của di chúc.

Đề 4: 

1. Phân tích quyền của cá nhân đối với hình ảnh ( Điều 31) 
2. Sở hữu đối với mốc ngăn cách bất động sản liền kề( ĐIều 266)
3. Phân tích thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 645).

Đề 5: 

1. Đối tượng điều chỉnh của luật DS. 
2. Sở hữu cộng đồng.
3. Di chúc bằng văn bản ko có người làm chứng.

Đề 6:

1. Nơi cư trú của cá nhân? Ý nghĩa pháp lí của việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
2. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc (Đề 242, BLDS)? Lấy ví dụ.
3. Hiệu lực pháp luật của di chúc.

Đề 7:

1. Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội? Hậu quả pháp lý giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật.
2. Chế độ pháp lý với Tài sản.
3. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác.

Đề 8:

1. Nlpl dân sự của cá nhân.
2. Mối quan hệ giữa các quyền năng của QSH.
3. Di chúc chung của vợ chồng.

Đề 9:

1. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
2. Thời điểm chuyển quyền sở hữu, ý nghĩa pháp lí.
3. Người quản lí di sản.

Đề 10:

1. Quyền hiến bộ phận cơ thể (điều 33 BLDS) (hỏi thêm:phân tích điều này,điều kiện,ntn là bộ phận cơ thể). 2. Quyền chiếm hữu hợp pháp.cho ví dụ?
3. Di chúc miệng.

Đề 11:

1. Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và pháp nhân.
2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.
3. Sự khác nhau giữa thừa kế thế vị và thừa kế theo hàng của cháu đối với ông bà.

Đề 12:

1. Phân tích NLTNDS của pháp nhân. Cho ví dụ.
2. phân tích và cho ví dụ về xác lập QSH trong TH tìm thấy vật bị chôn dấu, chìm đắm.
3. Quyền thừa kế giữa vợ và chồng

Đề 13:

1. Các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực.
2. Phân tích và cho VD về xác lập QSH đối với hoa lợi, lợi tức theo đ235.
3. Địa điểm mở thừa kế và y/nghĩa pháp lí.

Đề 14:

1. Phân tích các trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự (Điều 162 BLDS)? Lấy ví dụ minh họa.
2. Sở hữu chung theo phần.
3. Sự khác nhau giữa người không được hưởng di sản và người bị truất quyền hưởng di sản.

Đề 15:

1. Giao dịch dân sự do bị lừa dối? Hậu quả pháp lý.
2. Nêu ví dụ về các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu
3. Hàng thừa kế

Đề 16:

1. Phân tích các điều kiện của pháp nhân
2. Khái niệm và ý nghĩa pháp lí của vật đồng bộ. Nêu ví dụ.
3. Người phân chia di sản

Đề 17:

1. Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật.
3. Thừa kế thế vị.

Đề 18:

1. Năng lực chủ thể và trách nhiệm của hộ gia đình.
2. Quyền tôn trọng ranh giới bất động sản.
3. Phân tích truong hợp không được hưởng di sản.

Đề 19:

1. Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự.
2. Noi dung cua so huu nha nuoc.
3. Sua doi bo sung thay the huy bo di chuc.

Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
Tổng hợp 50 đề thi vấn đáp luật Lao động - Kì 2 năm học 2013 - 2014
Nhấn F5 để cập nhật câu hỏi mới. Nhấn Ctrl+F để tìm câu hỏi hoặc mã đề.

Đề 1:

1. Phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động. => Phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động 2012
2. Ngày 5/5/2014 công ty Y phát hiện ra hành vi vi phạm của anh H. Đến ngày 8/5/2014 công ty Y tồ chức họp kỉ luật sa thải đối với anh H. Ngày 15/5/2014 anh H nhận đc quyết định sa thải. Hỏi: Thời điểm để xác định thời hạn khởi kiện trong trường hợp trên?

Hỏi thêm:

1. Cán bộ, công chức viên chức có phải là đối tượng của LLĐ trong một số trường hợp đặc biệt ko?
2. Những quy định của LLĐ áp dụng đối đới cán bộ, công chức, viên chức?
3. Có bao nhiêu hình thức kỷ luật?
4. Nếu hành vi vi phạm mà trong nội quy lao động ko có thì hành vi đó có bị xử lý kỉ luật ko? Tại sao?
5. Có trường hợp nào mà xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương hơn 6 tháng ko? Kể tên?
6. Thời hiệu xử lý kỷ luật tối đa là 6 tháng, vậy có trường hợp nào hơn 6 tháng ko? Kể tên?
7. Kể các trường hợp nghỉ có lý do chính đáng?
17/06/2014
Tổng hợp câu hỏi vấn đáp Công pháp quốc tế - Kì 2 năm học 2013 - 2014 ĐH Luật Hà Nội
Đề 1:

1. Phân tích đặc trưng cuả LQT
2. Nêu căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý chủ quan.

Hỏi thêm:
- Căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
- Phân tích biện pháp cưỡng chế và trách nhiệm pháp lý.

Đề 2:

1. Phân tích cấu thành quốc gia và nêu đặc tính chính trị pháp lý.
2. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao so với cơ quan lãnh sự.

Đề 3:

1. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia
2. Phân tích cơ cấu, chức năng,... của Tòa án công lý quốc tế.

Hỏi thêm:
- Em có biết hậu vệ nổi tiếng của AC Milan mang áo số 3 là ai không? Paolo Maldini =))
- Ví dụ về chủ quyền của quốc gia?
- Ai là người có quyền bầu thẩm phán?
- Phương pháp thông qua các quyết định của thẩm phán? Trong trường hợp hai bên bỏ phiếu bằng nhau thì sao?
- Trong trường hợp 2 thẩm phán trúng cử cùng quốc tịch thì chọn ai? => Chọn người lớn tuổi hơn nhé!
- Các đặc điểm của pháp luật quốc tế?

Đề 4

1. Định nghĩa, hình thức, phương pháp, hậu quả pháp lý của công nhận quốc tế.
2. So sánh căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và TNPLQT khách quan.
Câu hỏi phụ:
- Tại sao Công nhận lại là hvi pháp lý chính trị?
- Cơ chế cưỡng chế là gì? Tự cưỡng chế là gì?
- Cá nhân có phải chủ thể LQT ko? Tại sao?
- Có cần hvi công nhận ms đc trở thành thành viên TCQT ko?
- phân biệt TNPLQT chủ quan vs Miễn TNPLQT
V...v...
14/06/2014
Bộ câu hỏi vấn đáp thi hết học phần môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Phần 3
21. Trình bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của học thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith.
22. Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hợp tác của ASEAN.
23. Trình bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo.
24. Trình bày khái niệm và cho ví dụ về khu vực mậu dịch tự do và liên minh hải quan.
25. Trình bày khái niệm và đặc điểm của chính sách thương mại quốc tế của một quốc gia.
26. Trình bày khái niệm và cho ví dụ về thị trường chung và liên minh kinh tế - tiền tệ.
27. Trình bày khái niệm và tác động của công cụ thuế quan nhập khẩu đến hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia.
28. Trình bày và đánh giá tác động của bối cảnh gia nhập WTO đến quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
29. Nêu các giai đoạn của quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
30. Trình bày khái niệm và tác động của công cụ hạn ngạch nhập khẩu đến hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia.
Bộ câu hỏi vấn đáp thi hết học phần môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Phần 2
11. Đánh giá tác động của nền kinh tế tri thức đến sự phát triển của một quốc gia.
12. Nêu khái niệm và tác động của FDI đến nền kinh tế của một quốc gia.
13. Đánh giá tác động của thương mại điện tử đến sjw phát triển kinh tế của một quốc gia.
14. Trình bày về các hình thức của FDI.
15. Nêu khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của chiến lược "đóng cửa" kinh tế.
16. Nêu khái niệm và tác động của FDI đến nền kinh tế của một quốc gia.
17. Nêu khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của chiến lược "mở
18. Nêu khái niệm và tác động của tỉ giá hối đoái đến nền kinh tế của một quốc gia.
19. Trình bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của học thuyết trọng thương.
20. Trình bày và phân tích các hệ thống tiền tệ quốc tế.
Bộ câu hỏi vấn đáp thi hết học phần môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Phần 1.
1. Nêu khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế và cho ví dụ.
2. Trình bày các kết quả đã đạt được của vùng đàm phán Doha.
3. Phân tích tư cách chủ thể của quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
4. Trình bày khái niệm và tác động của biện pháp bán phá giá đến hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia.
5. Phân tích vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
6. Trình bày khái niệm và tác động của công cụ tiêu chuẩn sản phẩm đến hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia.
7. Trình bày khái niệm và đánh giá tác động của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế đến kinh tế của một quốc gia.
8. Nêu khái niệm và tác động của ODA đến nền kinh tế của một quốc gia.
9. Trình bày khái niệm và đánh giá tác động của xu hướng khu vực hóa kinh tế đến kinh tế của một quốc gia.
10. Trình bày đặc điểm của ODA.
21/05/2014
Danh sách 150 câu ôn thi vấn đáp Luật Dân sự 1
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ - BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT DÂN SỰ 1

Nội dung ôn thi vấn đáp môn Luật Dân sự 1 bao gồm 150 câu hỏi được chia thành 03 nhóm câu hỏi, mỗi đề thi gồm 03 câu (mỗi nhóm 1 câu bất kỳ). Sinh viên được sử dụng Bộ luật Dân sự khi thi. Các nhóm câu hỏi như sau:

NHÓM CÂU HỎI SỐ 1

1. Phân tích và cho ví dụ về quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?
2. Phân tích và cho ví dụ về quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?
3. Phương pháp điều chỉnh của  Luật Dân sự ?
4. Áp dụng tương tự pháp luật: Nguyên nhân, điều kiện và hậu quả ? Cho ví dụ minh hoạ ?
5. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự ?
6. Phân tích quyền bí mật đời tư của cá nhân (Điều 38) ?
7. Phân tích quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 31) ?
8. Phân tích quyền hiến bộ phận cơ thể người (Điều 33) ?
9. Nguồn của Luật Dân sự ? Cho ví dụ ?
10. Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự ?
11. Phân tích căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự ?
12. Cho ví dụ về các loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự ?
13. Năng lực chủ thể của cá nhân ?
14. Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?
15. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân ?
16. Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?
17. Mất năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?
18. Tuyên bố mất tích đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý ?
19. Tuyên bố chết đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý ?
20. Các hình thức giám hộ ?
07/05/2014
Bộ câu hỏi ôn thi vấn đáp Luật Thương Mại module 1
1. Phân tích đặc điểm pháp lý của thương nhân theo pháp luật Việt Nam. Phân biệt các khái niệm: thương nhân và pháp nhân.
2. Phân biệt các khái niệm thương nhân. Doanh nhân và chủ thế kinh doanh
3. Trình bày hiểu biết của em về các loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam.
4. Thế nào là trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp và của người góp vốn vào doanh nghiệp
5. Chế độ TNTS hữu hạn và chế độ TNTS vô hạn có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ cụ thể?
6. Trình bày hiểu biết của em về vốn điều lệ, vốn pháp định
7. Trình bày nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh của DN
8. Phân tích đặc điểm pháp lý của DNTN. Phân biệt doanh nghiệp tư nhân với hộ kinh doanh
9. Phân biệt doanh nghiệp tư nhân với công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
01/03/2014
Tổng hợp đề thi vấn đáp Công pháp quốc tế - K31 - K34
Thông tin đăng ký học bổng tiếng Anh khóa cơ bản - Quỹ học bổng văn phòng luật sư LOSEBY dành cho sinh viên chuyên ngành Luật: link.

Cảnh báo: "Một nửa số giáo viên hỏi thi rất khó và chuối.", "Nói chung là hỏi nhiều nhiều ý nhỏ không nhớ hết nhưng mà cứ trả lời được một nửa ý lại bị thầy bảo dừng lại và lấy ví dụ cái vừa nói rồi hỏi câu khác...", "Người hỏi khó thì cho điểm dễ. Người hỏi ít thì cho điểm không cao." ~> Trích, không phải nhận xét của chủ blog nhé :-<

Đây là câu hỏi tập hợp được sau mỗi kì vấn đáp đổ máu của các anh chị khóa trước. Các em có thể dựa vào để tham khảo và làm dần đáp án trước, đến ngày thi chỉ cần lôi ra học. Các câu hỏi thêm không có sẵn, tùy thầy cô hỏi. Tốt nhất cố gắng học thuộc các câu hỏi cứng, còn câu hỏi mềm, hỏi thêm thì ... hên xui :-< Thứ tự đề và câu hỏi có thể bị xáo trộn lại trong mỗi kì kiểm tra. Chúc các em MAY MẮN! :((

Đề số 1:

1.1. Khái niệm luật quốc tế. Phân tích đặc trưng về chủ thể của luật quốc tế.
1.2. Điều ước quốc tế có giá tri tạo lập tập quán quốc tế không. Cho ví dụ.
28/02/2014
Câu hỏi thi vấn đáp hết môn Lý luận nhà nước và pháp luật
1. Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm).
2. Các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước.
3. Phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác (tổ chức phi nhà nước).
4. Kiểu nhà nước. Căn cứ phân chia kiểu nhà nước. Tại sao nói sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một tất yếu khách quan.
5. Bản chất của nhà nước.
6. Tính xã hội của nhà nước.
7. Tính giai cấp của nhà nước.
8. Sự vận động, biến đổi của bản chất nhà nước qua các kiểu nhà nước
9. Bản chất của nhà nước tư sản.
10. Bản chất và đặc điểm của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
20/02/2014
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 7)
Câu 61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ

Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.

Câu 63: “Ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”

Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.

Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”

Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 6)
Câu 51: Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ? Tại sao biểu hiện phụ thuộc hai chiếu chỉ có cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ?

Câu 52: Tại sao hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là chính thức cơ bản của hành chính nhà nước, hoạt động ban hành văn bản áp dụng là chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.

Câu 53: Mối quan hệ giữa thuyết phục và cưỡng chế.

Câu 54: “ Phân biệt cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính ”

Câu 55: Phân biệt xử phạt hành chính và biện pháp ngăn chặn hành chính

Câu 56: “Phân biệt  văn bản quản lý hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính”.

Câu 57: “Phân biệt viên chức là công chức với viên chức không phải là công chức. Việc phân biệt có ý nghĩa gì? cũng một vi phạm thì viên chức nhà nước chịu nhiều nhất là mấy trách nhiệm pháp lý”

Câu 58: “trình bày các trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, lấy ví dụ minh hoạ”

Câu 59: “A ở độ tuổi vị thành niên thực hiện vi phạm hành chính ”hỏi.

Câu 60: “Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với công dân”
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 5)
Câu 41: “So sánh quản lý nhà nước với quản lý”.Câu 41: “So sánh quản lý nhà nước với quản lý”.

Câu 42: “ So sánh giữa quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước”

Câu 43: “tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước”

Câu 44: “Trình bày đối tượng của luật hành chính, trong các nhóm nào là cơ bản quan trọng nhất ? tại sao?”

Câu 45: “Chứng minh rằng phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc”.

Câu 46:  Có phải trong mọi trường hợp 2 cơ quan hành chính nhà nước ngang cấp có cùng địa vị pháp lý đều phát sinh quan hệ pháp luật hành chính hay không?

Câu 47: “Hãy phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong xử phạt vi phạm hành chính”.

Câu 48: “Có phải mọi quan hệ pháp luật co cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều phải là quan hệ pháp luật hành chính ?hay không ” .

Câu 49: “Mỗi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, mệnh đề trên đúng hay sai? Tại sao ”

Câu 50: Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau: “Trong quan hệ pháp luật hành chính, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động chấp hành và điều hành ”.
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 4)
Câu 31: Mọi cán bộ thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, đều có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Câu 32: Hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, người chưa thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải thi hành nữa.

Câu 33: Mọi văn bản quản lý hành chính nhà nước đều là nguồn của luật hành chính.

Câu 34: Người lao động làm việc trong cơ quan nhà nứơc đều là viên chức nhà nước

Câu 35: Người nước ngoài ở Việt Nam được hưởng các quy chế pháp lý hành chính một cách thống nhất.

Câu 36: áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có thể thực hiện bằng không hành động.

Câu 37: Mọi nghị định của chính phủ ban hành đều là nguồn của  luật hành chính.

Câu 38: Cơ quan hành chính nhà nước là loại cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc.

Câu 39: Các tổ chức hoạt động cho lợi ích công đều là cơ quan hành chính nhà nước.

Câu 40: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 3)
Câu 21: Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.

Câu 22: Các nghị quyết của Đảng (của đại biểu toàn quốc ban  chính tri trung ương) có phải là nguồn luật hành chính hay không ? Tại sao ?

Câu 23: mọi quan hệ pháp luật có sự tham gia của các cơ quan hành chính nhà nước đều là quuan hệ pháp luật hành chính .

Câu 24: Tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành đều là văn bản quản lý hành chính nhà nước.

Câu 25: các biện pháp xử lý hành chính khác chỉ áp dụng đối với người chưa thành niên từ độ tuổi 14 trở lên.

Câu 26:  Các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước có phải điều là quan hệ pháp luật hành chính hay không?

Câu 27: Mọi chủ thể của quản lý hành chính nhà Nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật

Câu 28: Các cá nhân hoặc các tổ chức thực hiện quyền hành pháp đều là cơ quan hành chính nhà nước

Câu 29: Trong trường hợp vi phạm hành xảy ra đã hết thời hạn xử phạt hành chính thì cơ quan hoặc cán bộ nhà nước có thẩm quyền có được phép áp dụng các biện pháp xử lý phạt vi phạm hành chính hay không? tai sao?trong trường hợp nào?

Câu 30: Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều đối với cơ quan hành chính nhà nước.