Showing posts with label Tâm lý học tư pháp. Show all posts
Showing posts with label Tâm lý học tư pháp. Show all posts
14/02/2015
Phân tích vai trò của điều tra viên trong quá trình điều tra vụ án hình sự trong hoạt động hỏi cung bị can; lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại; hoạt động đối chất và hoạt động nhận dạng
Bài tập nhóm Tâm lý học tư pháp.

Điều tra là hoạt động có mục đích khám phá sự thật khách quan phục vụ nhu cầu của con người. Trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm, điều tra là hoạt động khám phá, phát hiện tội phạm. Hoạt động điều tra được nhìn nhận và quy định khác nhau ở các quốc gia phụ thuộc vào quan điểm chính trị, chính sách hình sự, trình độ và cách thức tổ chức bộ máy phòng, chống tội phạm ở từng nước. Để làm rõ hơn vai trò của điều tra viên trong  quá trinh điều tra vụ án hình sự em xin chọn đề tài “ phân tích vai trò của điều tra viên trong quá trình điều tra vụ án hình sự trong hoạt động hỏi cung bị can; lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại; hoạt động đối chất và hoạt động nhận dạng.”
21/11/2014
Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp

Hoạt động giáo dục tư pháp không chỉ nhằm đảm bảo sự công bằng cho xã hội, phát hiện và trừng trị người phạm tội, mà còn hướng tới một mục đích quan trọng, đó là: cải tạo cảm hóa người phạm tội, giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân, qua đó thực hiện tốt công tác phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm. Trong phạm vi bài viết, em xin đề cập đến vấn đề “vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng và có một số kết luận cá nhân sau đây.
Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp
Trong quá trình thực hiện hoạt động tư pháp, các hoạt động tâm lý này được sử dụng thương xuyên. Chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Nằm trong nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản, hoạt động thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến mục đích cơ bản của hoạt động tư pháp.


Tại bài viết này, em xin trình bày vấn đề: “Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng.”
Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp - 9 điểm
ĐẶT VẤN ĐỀ


Như chúng ta đã biết, cấu trúc tâm lí của hoạt động tư pháp là tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp, được thực hiện bằng các hoạt động tâm lí nhất định; trong đó nhận thức là một hoạt động có vai trò rất quan trọng. Đặc biệt khi tiến hành các giai đoạn của hoạt động Tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay, vấn đề về vai trò của hoạt động nhận thức càng cần thiết hơn nữa. Vì thế, để hoạt động nghiên cứu tâm lí này có thể giữ được vai trò cơ bản và quan trọng đó cũng như làm cho nó được thực hiện một cách có hiệu quả trong quá trình tố tụng thì vấn đề đặt ra là cần phải nâng cao hơn nữa sự hiểu biết về hoạt động nhận thức đến từng chủ thể tiến hành tố tụng cũng như các chủ thể khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, e xin trình bày : “Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn của hoạt động tố tụng ( Điều tra vụ án hình sự, xét xử vụ án hình sự, giáo dục cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết”
19/11/2014
Đề bài tâp học kỳ môn Tâm lý học tư pháp kèm tài liệu tham khảo
Bài 1: Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết.

Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp - 9 điểm

Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết

Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng

Bài 3: Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết.

Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp
Đề bài tập nhóm Tâm lý học tư pháp
Bài 1: Khi xét hỏi bị can, điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào trong các trường hợp sau:

a. Để hiểu được thái độ của bị can đối với tình tiết mà họ đang khai báo

b. Để thay đổi thái độ khai báo thiếu thành khẩn của bị can.