19/06/2014
Tổng hợp đề thi vấn đáp Luật Dân sự 1 - K37 - Kì 2 năm học 2013 - 2014 - Phần 2
Đề 20:

1. Các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Phân tích và lấy ví dụ điều 233.
3. Địa điểm mở thừa kế, ý nghĩa pháp lý xác định địa điểm mở thừa kế.

Đề 21:

1. Thời hạn, các loại thời hạn, cho ví dụ.
2. Các loại sở hữu chung hợp nhất. cho ví dụ.
3. Di chúc. đặc điểm của di chúc.

Đề 22:

1. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo? Hậu quả pháp lý, ví dụ.
2. Phân tích khái niệm tài sản câu
3. Người thừa kế? quyền và nghĩa vụ.

Đề 23:

1. Giao dịch do nhâm lẫn, hậu quả?
2. Sỡ hữu tư nhân.
3. Di tặng.

Đề 24:

1. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị đe doạ? Hiệu lực pháp lý.
2. Phân tích quyền sở hữu tài sản sau khi thực hiện mua bán, tặng cho, cho vay,...) Lấy ví dụ.
3. Hạn chế phân chia tài sản.

Đề 26:

1. Áp dụng tương tự pháp luật. Nguyên nhân, điều kiện, hậu quả, ví dụ.
2. Phân loại vật cùng loại và vật đặc định. Ý nghĩa pháp lí của việc phân loaị.
3. Người làm chứng cho việc lập di chúc.

Đề 27:

1.Phân tích điều 161 BLDS về thời gian k tính vào thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
2. Lấy ví dụ về căn cứ xác lập quyền sở hữu.
3. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người quản lí di sản.

Đề 28:

1. Năng lực chủ thể và trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác.
2. Nghĩa vụ của chủ tài sản trong trường hợp tình thế cấp thiết.
3. Công bố di chúc. (câu hỏi thêm: điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, ví dụ trong tất cả các câu trên).

Đề 29:

1. Phân tích các loại thời hiệu. Cho ví dụ.
2. Bất động sản và động sản. Ý nghĩa của việc phân loại.
3. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế.

Đề 30:

1. Hãy lấy ví dụ về các sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật.
2. Nêu sự khác nhau của sở hữu chung hợp nhất với sở hữu chung theo phần.
3. các loại giao dịch dân sự vô hiệu.

Đề 31.

1. Hậu quả pháp lý của người bị tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.
2. Hoa lợi, lợi tức. Cho ví dụ minh họa.
3. Diện thừa kế

Đề 33.

1. Tuyên bố mất tích đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý.
2. Phân tích điều 244.
3. Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Đề 34:

1. Năng lực chủ thể cúa cá nhân.
2. Kiện đòi tài sản.
3. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.

Đề 35:

1. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.
2. Người đại diên vựơt quá thẩm quyền của người đại diên và hậu quả pháp lý.
3. Phân tich quyền tự đinh đoạt cuả chủ thể trong quan hệ thừa kế.

Đề 36:

1. Cách tính thời hạn.
2. Phân tích quyền định đoạt, giới hạn.
3. Phân tích quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân.

Đề 37:

1. Nguồn của Luật dân sự.
2. Khái niệm quyền đối vật.
3. Các trường hợp di chúc được lập không đáp ứng yêu cầu sự tự nguyện của người lập di chúc.
(câu hỏi phụ: thời điểm mở thừa kế của di chúc miệng, trường hợp nào người lập di chúc đã chết mà vẫn không phát sinh hiệu lực? bản án của tòa án có phải là nguồn không? phân biệt quyền đối vật với quyền đối nhân (vật quyền với trái quyền)...

Đề 38:

1. Phạm vi, thẩm quyền đại diện.
2. Điều 237,phân tich, ví dụ.
3. Thừa kế của hai người chết cùng thời điểm.

Đề 39:

1. Bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu.
2. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.
3. Di sản dùng vào việc thờ cúng.

Đề 40:

1. Các hình thức giám hộ.
2. Phân tích quyền của người lập di chúc.
3. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến, ví dụ.

Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!

No comments:

Post a Comment