28/02/2014
Câu hỏi thi vấn đáp hết môn Lý luận nhà nước và pháp luật
1. Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm).
2. Các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước.
3. Phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác (tổ chức phi nhà nước).
4. Kiểu nhà nước. Căn cứ phân chia kiểu nhà nước. Tại sao nói sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một tất yếu khách quan.
5. Bản chất của nhà nước.
6. Tính xã hội của nhà nước.
7. Tính giai cấp của nhà nước.
8. Sự vận động, biến đổi của bản chất nhà nước qua các kiểu nhà nước
9. Bản chất của nhà nước tư sản.
10. Bản chất và đặc điểm của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
11. Khái niệm chức năng của nhà nước. Các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
12. Sự phát triển của chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước.
13. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
14. Khái niệm cơ quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm).
15. Phân loại các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
16. Khái niệm bộ máy nhà nước.
17. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước.
18. Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản.
19. Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
20. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
21. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
22. Khái niệm hình thức của nhà nước.
23. Hình thức chính thể của nhà nước.
24. Sự biến đổi của hình thức chính thể của nhà nước qua các kiểu nhà nước.
25. Hình thức của nhà nước tư sản.
26. Hình thức chính thể của nhà nước tư sản.
27. So sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa đại nghị trong nhà nước tư sản.
28. Hình thức cấu trúc của nhà nước.
29. Sự biến đổi của hình thức cấu trúc nhà nước qua các kiểu nhà nước
30. Chế độ chính trị của nhà nước.
31. Sự phát triển của chế độ chính trị của nhà nước qua các kiểu nhà nước.
32. Xác định hình thức của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam hiện nay.
33. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN Việt Nam.
34. Quan hệ giữa nhà nước với đảng cộng sản trong hệ thống chính trị XNCN Việt Nam.
35. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác trong hệ thống chính trị XNCN Việt Nam.
36. Khái niệm pháp luật (định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật).
37. Phân biệt pháp luật với các qui phạm xã hội khác.
38. Bản chất của pháp luật.
39. Sự biến đổi của bản chất pháp luật qua các kiểu pháp luật.
40. Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
41. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.
42. Khái niệm vai trò của pháp luật.
43. Vai trò của pháp luật với nhà nước.
44. Vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
45. Vai trò của pháp luật trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
46. Hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật.
47. Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật.
48. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)
49. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
50. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
51. Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
52. Khái niệm và các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
53. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
54. Khái niệm quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
55. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
56. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật.
57. Hình thức cấu trúc của hệ thống pháp luật.
58. Phân biệt tập hợp hoá pháp luật với pháp điển hoá pháp luật.
59. Khái niệm quan hệ pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
60. Chủ thể của quan hệ pháp luật.
61. Bộ phần “nội dung” của quan hệ pháp luật.
62. Sự kiện pháp lý.
63. Khái niệm thực hiện pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật.
64. Các hình thức thực hiện pháp luật.
65. Khái niệm áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
66. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật.
67. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật.
68. Nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng trong quá trình áp dụng pháp luật
69. Các hình thức và phương pháp giải thích pháp luật.
70. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
71. So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật.
72. Tại sao phải áp dụng pháp luật tương tự? Các hình thức áp dụng pháp luật tương tự.
73. Khái niệm vi phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
74. Các loại vi phạm pháp luật.
75. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
76. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
77. Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật..
78. Khái niệm trách nhiệm pháp lý (định nghĩa, đặc điểm).
79. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
80. Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
81. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật.
82. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật.
83. Giáo dục pháp luật (định nghĩa, mục đích, hình thức).
84. Khái niệm pháp chế XHCN (định nghĩa, các phương diện biểu hiện).
85. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN.
86. Khái niệm hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
87. So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
88. So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng.

* Ghi chú:
1. Mỗi phiếu thi bao gồm 2 trong số các câu hỏi trên đây. Giáo viên hỏi thi đặt câu hỏi thêm trong chương trình môn học.
2. Thang điểm:
- Câu hỏi trong phiếu thi: 8 điểm
- Câu hỏi giáo viên đưa thêm: 2 điểm
3. Sinh viên vào phòng thi chỉ được mang theo bút viết và thẻ sinh viên. Sinh viên không được mang tài liệu và các phương tiện thu phát truyền tin vào phòng thi. Vi phạm điều này sinh viên sẽ bị đình chỉ thi và bị nhận điểm 0.                                          

No comments:

Post a Comment