Nhấn F5 để cập nhật câu hỏi mới. Nhấn Ctrl+F để tìm câu hỏi hoặc mã đề.
Đề 1:
Đề 1:
1. Phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động. => Phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động 2012
2. Ngày 5/5/2014 công ty Y phát hiện ra hành vi vi phạm của anh H. Đến ngày 8/5/2014 công ty Y tồ chức họp kỉ luật sa thải đối với anh H. Ngày 15/5/2014 anh H nhận đc quyết định sa thải. Hỏi: Thời điểm để xác định thời hạn khởi kiện trong trường hợp trên?
Hỏi thêm:
1. Cán bộ, công chức viên chức có phải là đối tượng của LLĐ trong một số trường hợp đặc biệt ko?
2. Những quy định của LLĐ áp dụng đối đới cán bộ, công chức, viên chức?
3. Có bao nhiêu hình thức kỷ luật?
4. Nếu hành vi vi phạm mà trong nội quy lao động ko có thì hành vi đó có bị xử lý kỉ luật ko? Tại sao?
5. Có trường hợp nào mà xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương hơn 6 tháng ko? Kể tên?
6. Thời hiệu xử lý kỷ luật tối đa là 6 tháng, vậy có trường hợp nào hơn 6 tháng ko? Kể tên?
Đề 2
1. Các hình thức HĐLĐ và các loại HĐLĐ
2.
2.1: Phân tích quan hệ lao động cá nhân- phạm vi điều chỉnh trong luật lao động
2.2: Tình huống về quyền lợi C khi qđ sa thải của Cty Z trái pl
Hỏi thêm:
1. Trợ cấp mất việc
2. Dấu hiệu đình công
Đề 3
1. Phân tích các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.
2. Tình huống: K trộm tài sản của công ty, Giám đốc công ty ủy quyền cho Y (gọi tạm như vậy vì mình không rõ lắm) tiến hành các thủ tục để xử lí kỉ luật K. Với vai trò của X, em hãy xác định hình thức kỉ luật K và tiến hành các thủ tục hợp pháp để xử lí.
Đề 4.
1. Phân tích nguyên tắc bảo vệ người lao động. => Nguyên tắc bảo vệ người lao động
2. Công ty X kí hợp đồng lao động với anh Minh với thời hạn 3 năm từ ngày 2/5/2013. Để thực hiện hợp đồng lao động, công ty X yêu cầu anh Minh nộp bằng thạc sỹ bản chính. Tháng 11/2013, vì lý do cá nhân anh Minh thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động. Hỏi, công ty X yêu cầu trên có đúng không và anh Minh có phải thực hiện nghĩa vụ gì với công ty X không?
Đề 5:
1. Phân tích nguyên tắc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động.
2. Ngày... Công ty X bị nổ bình ga khiến anh H bị thương nằm điều trị tại bệnh viện 3 tháng. sau khi ra viện anh H được xác định bị suy giảm khả năng lao động 40%. Hỏi anh H sẽ đc hưởng những quyền lợi gì theo pháp luật hiện hành.
Đề 6:
1. Phân tích nguyên tắc tự do thỏa thuận.
2. Tình huống: đại loại là ký HĐLĐ xác định thời hạn 2 lần. Đến lần t3 lại là HĐ 6 tháng. Hỏi việc ký HĐ nte đúng hay sai? Hết hạn 6t cho NLĐ nghỉ đúng hay sai.
Đề 7:
1.Phân tích đặc điềm của quan hê pluật lao động cá nhân.
2.Về tranh chấp thực hiện tgian lđôg trong thoả ước lđông tập thể đã đc hòa gjải viên lđ và ctich ubnd huyện giải quyết nhưng tập thể k đồng ý. BCH cđoàn gửi yêu cầu tới gđốc cty va liên đoàn lđ cấp tỉnh. 20/7 tập thể lđ ngừng việc. Hỏi đây có là đình công không? Nếu phải là hợp hay bất hp. tsao?
Đề 8:
1. Điều kiện về chủ tham gia quan hệ pháp luật lao động cá nhân.
2. A làm giúp việc trong gia đình chị H, do nghi ngờ A không thật thà và lười biếng nên ngày 20/8/2013 chị H chấm dứt lao động hợp đồng với A. A cho rằng chị H không có căn cứ chấm dứt hợp đồng nên làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp. Hãy xác định: Thời hiệu giải quyết tranh chấp và chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Đề 9:
1. Phân tích quan hệ lao động tập thể.
2. Ông A làm việc k thời hạn với cty X. Ông A xin chuyển vào tphcm sống và xin chấm dứt hđlđ thì cty k đồng ý và ông A tự ý thôi việc hỏi việc chấm dứt hđlđ có hợp pháp k. Ông A đc hưởng những quyền lợi j.
Đề 10:
1. Các yếu tố cấu thành việc làm.
1. Các yếu tố cấu thành việc làm.
2. Trong phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công, TAND tỉnh Đ tuyên cuộc đình công của NLĐ công ty Y là bất hợp pháp, buộc NLĐ phải ngừng đình công, buộc NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ nghỉ việc đình công (với lý do ĐC diễn ra do lỗi của NSDLĐ). Nhận xét về việc giải quyết như trên của tòa án
Câu hỏi thêm:
1. Điều kiên đình công hợp pháp
2. Trình tự giải quyết đình công
3. Danh mục các doanh nghiệp bị cấm đình công.
4. Ngoài quyền tuyên bố đình công bất hợp pháp Toà còn có quyền nào khác trong xét tính hợp pháp không?
Đề 11:
1. Khái niệm và các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động.
2. Tình huống: Công ty X và tập thể người lao độg tranh chấp về tiền lương trong thoả ước lao động. Đã hoà giải nh k thành. Ngay 12/5/2013 gui đơn lên CTUBND huyện. Den 15/5/2013 do k dc CTUBND huyen giải quyet nen đã gửi len TA. Hoi TA co tham quyen giai quyet k.tai sao?
Đề 11:
1. Khái niệm và các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động.
2. Tình huống: Công ty X và tập thể người lao độg tranh chấp về tiền lương trong thoả ước lao động. Đã hoà giải nh k thành. Ngay 12/5/2013 gui đơn lên CTUBND huyện. Den 15/5/2013 do k dc CTUBND huyen giải quyet nen đã gửi len TA. Hoi TA co tham quyen giai quyet k.tai sao?
Đề 12
1. Nêu quy định của pháp luật về vấn đề thử việc.
2. Tình huống: Nguyễn Văn P. học nghề miễn phí tại công ty H (Hà Nội), cam kết học xong sẽ làm việc 3 năm. Các trường hợp nào trong những trường sau đây P. phải bồi thường chi phí đào tạo Tại sao?
a. Học xong 3 năm nhưng công ty H chỉ đồng ý kí hợp đồng 2 năm với P. P không đồng ý và không kí hợp đồng lao động.
b. P kí hợp đồng LĐ với công ty H với thời hạn 3 năm nhưng đc 1 năm thì sa thải P (sa thải đúng với qđ của pl)
c. P kí HĐ không xác định thời hạn với H nhưng làm dc 3 năm P tự ý bỏ việc.
Đáp án của cô:
Trường hợp 1: chia 2 trường hợp:
+ Nếu như công ty chỉ có điều kiện để kí hợp đồng 2 năm thôi mà P không chấp nhận => P phải bồi thường.
+ Nếu công ty có điều kiện nhưng cố tình chỉ kí 2 năm như vậy thì công ty sai vì không làm đúng cam kết => P không phải bồi thường
Trường hợp 2: P không phải bồi thường vì việc sa thải là ý chỉ của công ty. Việc không thực hiện được cam kết trên P không có lỗi.
Trường hợp 3: P phải bồi thường vì theo quy định tại điều 37 BLLĐ thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng vô thời hạn của người lao động phải báo trước 45 ngày. P không báo trước nên đây là trường hợp chấm dứt trái pháp luật. Và theo quy định tại Điều 43 về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt HĐ trái pháp luật thì không được hưởng trợ cấp thôi việc và phải bồi thường chi phí đào tạo.
Đề 13:
1. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.
2. Tình huống: thời hiệu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
Hỏi thêm: khi don phuog cham dut r co pai hoi y kien hay thu tuc vs cong doan k
Đề 14:
1. Các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ
2. Tình huống về đình công: Cty x tranh chấp tập thể về lợi ích. Qua hòa giải và hội đồng trọng tài nhưng k thành. 50% nld yêu cầu công đoàn tiến hành đình công. Nhưng công đoàn k đồng ý. Nld tự cử bân đại diện tiến hành các thủ tục rồi thông báo cho nsdld liên đoàn lao động tỉnh. Rồi ngừng việc tập thể. Hỏi hiện tượng trên có phai đình công k? Hợp pháp hay k? Tại sao
Đề 15:
1. Quy trình thương lượng tập thể
2. Cty quảng cáo PP thuê 12 NLĐ để thành lập tổ quảng cáo, sau 5 năm do ng tiêu dùng đã quen vs thương hiệu của cty PP nên đã giải thể tổ này => cho thôi việc 12 NLĐ
a. việc chấm dứt hđlđ của cty PP có hợp pháp k? Cơ sở pháp lí (K10.Đ36)
b. Để chấm dứt HĐLĐ hợp pháp thì cty PP phải thực hiện những thủ tục j.
Đề 16
1. Thoả uớc lao động tập thể vô hiệu trong những trường hợp nào? Xử lí thoả ước lao động tập thể vô hiệu.
2. Một tình huống gì đó về đình công, hỏi có phải là đình công hay không? Tại sao? Là đình công hợp pháp hay bất hợp pháp? Guê?
Hỏi thêm:
- Khái niệm đình công
- Dấu hiệu đình công.
- Thẩm quyền tuyên bố thoả ước lđtt vô hiệu.
- Các trường hợp tranh chấp lao động cá nhân ko cần hoà giải
Đề 17
1. Những trường hợp nld ko được hưởng trợ cấp thôi việc.
2. Tình huống: Ngày 15/9/2013, vì lí do đột xuất nên cty X đã nhờ bảo vệ thông báo cho NLĐ lùi giờ làm 3 giờ đồng hồ. Tuy nhiên khi NLĐ đến làm nghe bảo vệ thông báo thì 1 số bỏ về, 1số ra quán ngồi trà đá xong cũng ve. 1/4 còn lại vào chờ giờ làm nhưng lại nghỉ làm khi hết giờ như mọi khi, k ở lại làm theo thông báo. co phải đình công không? Tại sao?
Đề 18
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
2. tình huống t k nhớ dài dòng lằng nhằng lắm ;))
hỏi là đây có phải cuộc đình công ko? nếu có thì có phải đình công hợp pháp ko
cô bảo phân tích 4 dấu hiệu của cuộc đình công hợp pháp ra rồi kết luận.
Đề 19
1. Nhận định dưới đây đúng hay sai, tại sao?
a. Người sử dụng lao động có quyền tạm hoãn hđlđ khi doanh nhiệp gặp khó khăn đột xuất.
b. Hiệu lực của thỏa ước lao động kết thúc khi hết thời hạn
c. Chỉ tòa án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
2. Tranh chấp về tiền lương, 12/5 gửi đơn yêu cầu ct ubnd giải quyết , 15/5 ct ubnd k giải quyết nên yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết. Hỏi: tòa án có thụ lí không? => Không, vì thời hạn CTUBND giải quyết là 5 ngày.
Đề 20
1. Nghĩa vụ của nlđ khi chấm dứt Hđlđ trái pl.
Hỏi thêm: có phải mọi trường hợp nlđ đều fải trả lại chi phí đào tạo k? trường hợp nào thì nsdlđ k phải bthường cho nlđ trong tai nạn lđ....
2: tình huống. Về quyền của nlđ khi tai nạn lao động.
Đề 21:
1. nghĩa vụ cuả NSDLĐ trong TH thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do ktế.
2. Tháng 9/2013, tại cty A xảy ra tranh chấp lao động TT về lợi ích. 2 bên đã tổ chức hòa giải tại HGVLĐ và Hội đồng trọng tài nhưng k thành. Hơn 50% NLĐ của cty đã đề nghị Công đoàn lđạo đình công n CĐ từ chối. NLĐ đã tự thành lập ban đại diện t.chức và lđạo ĐC. sau khi thực hiện các thủ tục lấy ý kiến TTLĐ, công bố ĐC và gửi t.báo đến NSDLĐ, Liên Đoàn LĐ tỉnh và sở LĐTBXH thì NLĐ nghỉ vc như dự định. Hỏi: hiện tg trên có fải ĐC hay k? tại sao? Nếu là ĐC thi cuộc ĐC này có hợp pháp hay k? tại sao?
Đề 22
1. Mục đích, hình thức và nội dung của đối thoại tại nơi làm việc.
2. Chị Hoa làm việc cho công ty TH từ tháng 3/2000 theo hợp đồng LĐ ko xác định thời hạn. Tháng 11/2010, công ty TH sáp nhập công ty TP. Do không bố trí đủ công việc cho NLĐ, công ty TH cho thôi việc đối với chị Hoa và một số NLĐ khác sau khi đã thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật.
Hỏi:
- QĐ cho thôi việc của công ty TH với chị Hoa là đúng hay sai? Tại sao?
- Giải quyết quyền lợi cho chị Hoa.
Hỏi thêm xoay quanh 2 vấn đề chính: trường hợp trong tình huống trên là trường hợp gì, quy định tại điều bao nhiêu; cách tính trợ cấp mất việc, nếu tổng số tgian làm việc thực tế của chị Hoa có tháng lẻ thì xử lý ra sao, làm tròn ntn...
Đề 23:
Câu 1: trắc nghiệm d/s
1; trong mọi hdld, nếu muốn chấm dứt hdld thì nsdld phải báo trước 1 khoảng tg cho nld.
2; nsdld trả lương k đúng hạn thì nld có quyền chấm dứt hdld.
3; mọi hdld có thời hạn trên 3 tháng đều phải kí kết bằng văn bản.
Câu 2: chị H thuê A làm giúp việc gia đình. Do chị H thấy A k trung thực và lười lao động nên đã chấm dứt hdld vào 20/8/2013. A thấy việc chị H chấm dứt hdld k có căn cứ nên đã làm đơn yêu cầu giải quyết.
Hỏi thời hiệu và thẩm quyền giải quyết tranh chấp này
Đề 24:
1. Khái niệm, đặc điểm của Hợp đồng lao động.
2. Tình huống: Công ty B có trụ sở chính ở Hà Nội, 3 chi nhánh ở đà nẵng, Tp, hồ chí minh, Hải phòng. Hơn 100 công nhân ở chi nhánh TP. HCM đồng loạt ngừng việc đòi tăng lương. Sau 2 tháng, trưởng chi nhánh công ty ở thành phố HCM (được sự ủy quyền của Giám đốc công ty B) nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố HCM tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp. Tòa án Nhân dân Tp HCM k thụ lý vụ án với lý do cuộc đình công đã ngừng và hết thời hạn xử lý. Hãy nhận xét về việc làm của mỗi chủ thể liên quan.
Câu 2 tình huống tớ trả lời như sau: (cô giáo k chữa gì cả cũng k bảo gì, phần này tớ được 3 điểm)
Thứ nhất , đối với việc làm của hơn 100 công nhân: đây là những dấu hiệu của cuộc đình công, vì dấu hiệu tập thể, tự nguyện, yêu cầu đòi tăng lương là hướng tới lợi ích của tập thể lao động. như vậy đây là việc làm hợp pháp.
Thứ 2, Trưởng chi nhánh công ty ở TP. HCM nộp đơn yêu cầu. ng có thẩm quyền nộp đơn là ng sử dụng lao động hoặc đại diện NSDLĐ. ở đây Giám dốc công ty B là ng đại diện theo pháp luật của công ty B, có thể ủy quyền cho trưởng chi nhánh công ty B ở TP. HCM. Do vậy đây là việc làm hợp pháp
Thứ 3. Tòa án nhân dân TP, HCM k thụ lý đơn với lý do nêu trên là k hợp pháp bởi thời hạn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công là 3 tháng kể từ ngày chấm dứt đình công, Như vậy vẫn còn thời hạn nên tòa án phải thụ lý đơn.
Hỏi thêm:
1. Có mấy loại hợp đồng lao động? Tại sao HĐLĐ dưới 12 tháng không xếp vào loại hợp đồng xác định thời hạn. => Vì là hợp đồng có tính chất thời vụ.
2. Thế nào là cuộc định công hợp pháp. => Không nằm trong 5 trường hợp đình công bất hợp pháp.
Đề 25:
1. Trình bày hình thức và các loại hợp đồng lao động.
2. Xem xét tính hợp pháp của 1 cuộc đình công ở cty V, TAND tỉnh Đ xét thấy đây là cuộc đình công bất hợp pháp và yêu cầu NLĐ ngừng đình công, buộc NSDLĐ phải trả đủ lương cho người lao động trong thời gian nghỉ định công (vì nhận thấy bên NSDLĐ có lỗi). Nêu ý kiến của em
Đề 26
1, trình tự thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân
2, tình huống: A với cty X đề nghị kí HĐ Ko xđ thời hạn. ngày 15/10/3013 Công ty đề nghị kí HĐ 1 năm để làm cviec khác so vs cviec ban đầu va A đồng ý.. Ngày 15/10/2014 công ty chấm dứt Hđlđ vs A với lý do hết thời hạn. Anh A k đồng ý vì cho rằng HĐ 1 năm đấy hêt thời hạn nhưng vẫn còn hđ ko xđ thời hạn và cty phải cho anh A tiếp tục làm việc... Anh( chị) hay giải quyết yêu cầu của anh A? Giải thích tại sao??
Đề 27
1. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
2. Công ty TL khó khăn về kinh tế nên cho 25 NLĐ thôi việc.
a) Công ty cần làm thủ tục gì để cho thôi việc 25 người này hợp pháp?
b) Trong 25 người đó có 2 chị đang mang thai, 2 người đang ốm đau điều trị, công ty có được phép cho 4 người đó thôi việc không? Tại sao?
Hỏi thêm: Tại sao chủ tịch UBND không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tập thể về lợi ích
Đề 28
1. Thủ tục giải quyết tclđ tt về lợi ích
2. bt tình huống về cdhđ lao động.dễ lắm đọc phát đc luôn kiểu chấm dứt hđlđ ko xđ thời hạn hợp pháp thì được hưởng quyền lợi gì?
Hỏi thêm
1. Nếu số tháng lẻ thì tính thế nào?
2. Nếu nlđ và nsd đã có thoả thuận về hđ học nghề,anh này chưa công tác hết thời gian đã thoả thuận thì có phải hoàn trả chi phí học nghề cho cty ko?
Đáp án của cô:
Trường hợp 1: chia 2 trường hợp:
+ Nếu như công ty chỉ có điều kiện để kí hợp đồng 2 năm thôi mà P không chấp nhận => P phải bồi thường.
+ Nếu công ty có điều kiện nhưng cố tình chỉ kí 2 năm như vậy thì công ty sai vì không làm đúng cam kết => P không phải bồi thường
Trường hợp 2: P không phải bồi thường vì việc sa thải là ý chỉ của công ty. Việc không thực hiện được cam kết trên P không có lỗi.
Trường hợp 3: P phải bồi thường vì theo quy định tại điều 37 BLLĐ thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng vô thời hạn của người lao động phải báo trước 45 ngày. P không báo trước nên đây là trường hợp chấm dứt trái pháp luật. Và theo quy định tại Điều 43 về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt HĐ trái pháp luật thì không được hưởng trợ cấp thôi việc và phải bồi thường chi phí đào tạo.
Đề 13:
1. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.
2. Tình huống: thời hiệu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
Hỏi thêm: khi don phuog cham dut r co pai hoi y kien hay thu tuc vs cong doan k
Đề 14:
1. Các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ
2. Tình huống về đình công: Cty x tranh chấp tập thể về lợi ích. Qua hòa giải và hội đồng trọng tài nhưng k thành. 50% nld yêu cầu công đoàn tiến hành đình công. Nhưng công đoàn k đồng ý. Nld tự cử bân đại diện tiến hành các thủ tục rồi thông báo cho nsdld liên đoàn lao động tỉnh. Rồi ngừng việc tập thể. Hỏi hiện tượng trên có phai đình công k? Hợp pháp hay k? Tại sao
Đề 15:
1. Quy trình thương lượng tập thể
2. Cty quảng cáo PP thuê 12 NLĐ để thành lập tổ quảng cáo, sau 5 năm do ng tiêu dùng đã quen vs thương hiệu của cty PP nên đã giải thể tổ này => cho thôi việc 12 NLĐ
a. việc chấm dứt hđlđ của cty PP có hợp pháp k? Cơ sở pháp lí (K10.Đ36)
b. Để chấm dứt HĐLĐ hợp pháp thì cty PP phải thực hiện những thủ tục j.
Đề 16
1. Thoả uớc lao động tập thể vô hiệu trong những trường hợp nào? Xử lí thoả ước lao động tập thể vô hiệu.
2. Một tình huống gì đó về đình công, hỏi có phải là đình công hay không? Tại sao? Là đình công hợp pháp hay bất hợp pháp? Guê?
Hỏi thêm:
- Khái niệm đình công
- Dấu hiệu đình công.
- Thẩm quyền tuyên bố thoả ước lđtt vô hiệu.
- Các trường hợp tranh chấp lao động cá nhân ko cần hoà giải
Đề 17
1. Những trường hợp nld ko được hưởng trợ cấp thôi việc.
2. Tình huống: Ngày 15/9/2013, vì lí do đột xuất nên cty X đã nhờ bảo vệ thông báo cho NLĐ lùi giờ làm 3 giờ đồng hồ. Tuy nhiên khi NLĐ đến làm nghe bảo vệ thông báo thì 1 số bỏ về, 1số ra quán ngồi trà đá xong cũng ve. 1/4 còn lại vào chờ giờ làm nhưng lại nghỉ làm khi hết giờ như mọi khi, k ở lại làm theo thông báo. co phải đình công không? Tại sao?
Đề 18
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
2. tình huống t k nhớ dài dòng lằng nhằng lắm ;))
hỏi là đây có phải cuộc đình công ko? nếu có thì có phải đình công hợp pháp ko
cô bảo phân tích 4 dấu hiệu của cuộc đình công hợp pháp ra rồi kết luận.
Đề 19
1. Nhận định dưới đây đúng hay sai, tại sao?
a. Người sử dụng lao động có quyền tạm hoãn hđlđ khi doanh nhiệp gặp khó khăn đột xuất.
b. Hiệu lực của thỏa ước lao động kết thúc khi hết thời hạn
c. Chỉ tòa án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
2. Tranh chấp về tiền lương, 12/5 gửi đơn yêu cầu ct ubnd giải quyết , 15/5 ct ubnd k giải quyết nên yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết. Hỏi: tòa án có thụ lí không? => Không, vì thời hạn CTUBND giải quyết là 5 ngày.
Đề 20
1. Nghĩa vụ của nlđ khi chấm dứt Hđlđ trái pl.
Hỏi thêm: có phải mọi trường hợp nlđ đều fải trả lại chi phí đào tạo k? trường hợp nào thì nsdlđ k phải bthường cho nlđ trong tai nạn lđ....
2: tình huống. Về quyền của nlđ khi tai nạn lao động.
Đề 21:
1. nghĩa vụ cuả NSDLĐ trong TH thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do ktế.
2. Tháng 9/2013, tại cty A xảy ra tranh chấp lao động TT về lợi ích. 2 bên đã tổ chức hòa giải tại HGVLĐ và Hội đồng trọng tài nhưng k thành. Hơn 50% NLĐ của cty đã đề nghị Công đoàn lđạo đình công n CĐ từ chối. NLĐ đã tự thành lập ban đại diện t.chức và lđạo ĐC. sau khi thực hiện các thủ tục lấy ý kiến TTLĐ, công bố ĐC và gửi t.báo đến NSDLĐ, Liên Đoàn LĐ tỉnh và sở LĐTBXH thì NLĐ nghỉ vc như dự định. Hỏi: hiện tg trên có fải ĐC hay k? tại sao? Nếu là ĐC thi cuộc ĐC này có hợp pháp hay k? tại sao?
Đề 22
1. Mục đích, hình thức và nội dung của đối thoại tại nơi làm việc.
2. Chị Hoa làm việc cho công ty TH từ tháng 3/2000 theo hợp đồng LĐ ko xác định thời hạn. Tháng 11/2010, công ty TH sáp nhập công ty TP. Do không bố trí đủ công việc cho NLĐ, công ty TH cho thôi việc đối với chị Hoa và một số NLĐ khác sau khi đã thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật.
Hỏi:
- QĐ cho thôi việc của công ty TH với chị Hoa là đúng hay sai? Tại sao?
- Giải quyết quyền lợi cho chị Hoa.
Hỏi thêm xoay quanh 2 vấn đề chính: trường hợp trong tình huống trên là trường hợp gì, quy định tại điều bao nhiêu; cách tính trợ cấp mất việc, nếu tổng số tgian làm việc thực tế của chị Hoa có tháng lẻ thì xử lý ra sao, làm tròn ntn...
Đề 23:
Câu 1: trắc nghiệm d/s
1; trong mọi hdld, nếu muốn chấm dứt hdld thì nsdld phải báo trước 1 khoảng tg cho nld.
2; nsdld trả lương k đúng hạn thì nld có quyền chấm dứt hdld.
3; mọi hdld có thời hạn trên 3 tháng đều phải kí kết bằng văn bản.
Câu 2: chị H thuê A làm giúp việc gia đình. Do chị H thấy A k trung thực và lười lao động nên đã chấm dứt hdld vào 20/8/2013. A thấy việc chị H chấm dứt hdld k có căn cứ nên đã làm đơn yêu cầu giải quyết.
Hỏi thời hiệu và thẩm quyền giải quyết tranh chấp này
Đề 24:
1. Khái niệm, đặc điểm của Hợp đồng lao động.
2. Tình huống: Công ty B có trụ sở chính ở Hà Nội, 3 chi nhánh ở đà nẵng, Tp, hồ chí minh, Hải phòng. Hơn 100 công nhân ở chi nhánh TP. HCM đồng loạt ngừng việc đòi tăng lương. Sau 2 tháng, trưởng chi nhánh công ty ở thành phố HCM (được sự ủy quyền của Giám đốc công ty B) nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố HCM tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp. Tòa án Nhân dân Tp HCM k thụ lý vụ án với lý do cuộc đình công đã ngừng và hết thời hạn xử lý. Hãy nhận xét về việc làm của mỗi chủ thể liên quan.
Câu 2 tình huống tớ trả lời như sau: (cô giáo k chữa gì cả cũng k bảo gì, phần này tớ được 3 điểm)
Thứ nhất , đối với việc làm của hơn 100 công nhân: đây là những dấu hiệu của cuộc đình công, vì dấu hiệu tập thể, tự nguyện, yêu cầu đòi tăng lương là hướng tới lợi ích của tập thể lao động. như vậy đây là việc làm hợp pháp.
Thứ 2, Trưởng chi nhánh công ty ở TP. HCM nộp đơn yêu cầu. ng có thẩm quyền nộp đơn là ng sử dụng lao động hoặc đại diện NSDLĐ. ở đây Giám dốc công ty B là ng đại diện theo pháp luật của công ty B, có thể ủy quyền cho trưởng chi nhánh công ty B ở TP. HCM. Do vậy đây là việc làm hợp pháp
Thứ 3. Tòa án nhân dân TP, HCM k thụ lý đơn với lý do nêu trên là k hợp pháp bởi thời hạn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công là 3 tháng kể từ ngày chấm dứt đình công, Như vậy vẫn còn thời hạn nên tòa án phải thụ lý đơn.
Hỏi thêm:
1. Có mấy loại hợp đồng lao động? Tại sao HĐLĐ dưới 12 tháng không xếp vào loại hợp đồng xác định thời hạn. => Vì là hợp đồng có tính chất thời vụ.
2. Thế nào là cuộc định công hợp pháp. => Không nằm trong 5 trường hợp đình công bất hợp pháp.
Đề 25:
1. Trình bày hình thức và các loại hợp đồng lao động.
2. Xem xét tính hợp pháp của 1 cuộc đình công ở cty V, TAND tỉnh Đ xét thấy đây là cuộc đình công bất hợp pháp và yêu cầu NLĐ ngừng đình công, buộc NSDLĐ phải trả đủ lương cho người lao động trong thời gian nghỉ định công (vì nhận thấy bên NSDLĐ có lỗi). Nêu ý kiến của em
Đề 26
1, trình tự thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân
2, tình huống: A với cty X đề nghị kí HĐ Ko xđ thời hạn. ngày 15/10/3013 Công ty đề nghị kí HĐ 1 năm để làm cviec khác so vs cviec ban đầu va A đồng ý.. Ngày 15/10/2014 công ty chấm dứt Hđlđ vs A với lý do hết thời hạn. Anh A k đồng ý vì cho rằng HĐ 1 năm đấy hêt thời hạn nhưng vẫn còn hđ ko xđ thời hạn và cty phải cho anh A tiếp tục làm việc... Anh( chị) hay giải quyết yêu cầu của anh A? Giải thích tại sao??
Đề 27
1. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
2. Công ty TL khó khăn về kinh tế nên cho 25 NLĐ thôi việc.
a) Công ty cần làm thủ tục gì để cho thôi việc 25 người này hợp pháp?
b) Trong 25 người đó có 2 chị đang mang thai, 2 người đang ốm đau điều trị, công ty có được phép cho 4 người đó thôi việc không? Tại sao?
Hỏi thêm: Tại sao chủ tịch UBND không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tập thể về lợi ích
Đề 28
1. Thủ tục giải quyết tclđ tt về lợi ích
2. bt tình huống về cdhđ lao động.dễ lắm đọc phát đc luôn kiểu chấm dứt hđlđ ko xđ thời hạn hợp pháp thì được hưởng quyền lợi gì?
Hỏi thêm
1. Nếu số tháng lẻ thì tính thế nào?
2. Nếu nlđ và nsd đã có thoả thuận về hđ học nghề,anh này chưa công tác hết thời gian đã thoả thuận thì có phải hoàn trả chi phí học nghề cho cty ko?
Đề 29
1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
2. Chị Hà ký kết hợp đồng lao độngvới công ty A từ 15/5/2011 đến 15/5/2012 làm công việc kế toán. Sau khi hết hạn hợp đồng, chị Hà ký tiếp với công ty A hợp đồng lao động có thời hạn từ 16/5/2012 đến 16/5/2013. Sau đó chị B cùng làm việc vs chị Hà (cũng làm cviec kế toán) nghỉ thai sản vào ngày 10/5/2013, thì giám đốc cty A đề nghị chị Hà ký tiếp HĐ 6 tháng từ 17/5/2013 đến 15/11/2013 và đc chị Hà đồng ý.
Hỏi: việc ký kết HĐLĐ 6 tháng có hợp pháp không? Khi hết hạn HĐ 6 tháng mà cty cho chị Hà nghỉ việc vì lí do hết hạn HĐ thì đúng hay sai?
Trả lời: Việc ký kết hợp đồng lao động 6 tháng là không hợp pháp, vì hợp đồng lao động 6 tháng chỉ được ký kết với người sử dụng lao động ký lần đầu, còn chị Hà đã ký đến lần thứ 3. Khi hết hạn hợp đồng 6 tháng công ty cho chị Hà nghỉ việc là sai vì khi đó HĐLĐ của chị Hà là HĐ không xác định thời hạn. (FB Chúc Gi)
Trả lời: Việc ký kết hợp đồng lao động 6 tháng là không hợp pháp, vì hợp đồng lao động 6 tháng chỉ được ký kết với người sử dụng lao động ký lần đầu, còn chị Hà đã ký đến lần thứ 3. Khi hết hạn hợp đồng 6 tháng công ty cho chị Hà nghỉ việc là sai vì khi đó HĐLĐ của chị Hà là HĐ không xác định thời hạn. (FB Chúc Gi)
Đề 30:
1. Đình công và dấu hiệu đình công
2. Tình huống liên quan đến công ty cho thôi việc 12 nhân viên thuộc 1 tổ quảng cáo bị giải thế.
a. Công ty có thực hiện đc không? Căn cứ pháp lý? => Có. Lý do thay đổi cơ cấu công nghệ.
b. Thủ tục tiến hành?
- Không phải báo trc cho người lao động
- Trợ cấp mất việc làm cho người lao động (cách tinh tgian,tiền)
- Ra QD chấm dứt HD
Hỏi thêm: Nếu NLD kô đồng ý với NSDLD thì giải quết tnao?cquan có thẩm quyền?thời hiệu?
- Xác định TC ldong cá nhân
- Tại hòa giải viên lao động: 6 tháng
- TAND: 1 năm
- Có thể bỏ qua bước hòa giải
Đề 31:
1. Các trường hợp đình công bất hợp pháp? => 5 trường hợp đình công bất hợp pháp
2. P kí hợp đồng đào tạo nghề với công ty H, hai bên cam kết sau khi đào tạo xong sẽ kí HĐLĐ trong 3 năm. Hỏi các trường hợp nào sau đây P sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo học nghề cho công ty.
1, Học xong, công ty chỉ đồng ý kí HĐLĐ với P trong 2 năm, P không đồng ý và khong kí hợp đồng lao động.
2, Học xong, P kí hợp đồng làm việc với công ty trong 3 năm. Làm việc được 1 năm thì P bị công ty sa thải( Việc sa thải là đúng pháp luật)
3, Học xong, P kí HĐ không thời hạn với công ty. Làm việc được 3 năm thì P tự ý nghỉ việc.
Đáp án của cô:
Trường hợp 1: chia 2 trường hợp:
+ Nếu như công ty chỉ có điều kiện để kí hợp đồng 2 năm thôi mà P không chấp nhận => P phải bồi thường.
+ Nếu công ty có điều kiện nhưng cố tình chỉ kí 2 năm như vậy thì công ty sai vì không làm đúng cam kết => P không phải bồi thường
Trường hợp 2: P không phải bồi thường vì việc sa thải là ý chỉ của công ty. Việc không thực hiện được cam kết trên P không có lỗi.
Trường hợp 3: P phải bồi thường vì theo quy định tại điều 37 BLLĐ thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng vô thời hạn của người lao động phải báo trước 45 ngày. P không báo trước nên đây là trường hợp chấm dứt trái pháp luật. Và theo quy định tại Điều 43 về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt HĐ trái pháp luật thì không được hưởng trợ cấp thôi việc và phải bồi thường chi phí đào tạo.
Hỏi thêm:
1. Các trường hợp thỏa ước tập thể vô hiệu.
2. Các trường hợp không được hưởng trợ cấp thôi việc. => 4 trường hợp không được hưởng trợ cấp thôi việc
3. Khoản 4 điều 36
khoản 8 điều 36
trường hợp được nhận trợ cấp mất việc theo quy định tại điều 44, 45
Người lao động đơn phương chấn dứt hợp đồng trái pháp luật
Đề 32
1. Thủ tục trình tự của đình công.
2. ANh Minh kí hợp đồng LĐ với cty X vào tháng 5/2013 với thời hạn 3 năm. Cty yêu cầu anh Minh nộp bằng thạc sĩ ( bản chính) để bảo đảm thực hiện hợp đồng. Tháng 11/2013 anh Minh do lý do cá nhân đã thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ.
Hỏi: Hành vi thu bằng của cty là đúng hay sai? Khi chấm dứt HĐ anh Minh có phải thực hiện nghĩa vụ gì k?
Đề 33
1. Thành phần và trình tự của phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
2. Chị Hoa làm cho công ty TH ( lĩnh vực dược phẩm - t cũng ko nhớ rõ lắm) từ năm 2/2000.Tháng 11/ 2013, công ty TH được sáp nhập vào công ty HP. Vì không sử dụng hết số lao động của công ty TH, chị Hoa và một số người lao động khác bị công ty HP cho thôi việc sau khi làm đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật.
Hỏi: Công ty cho chị Hoa thôi việc v là đúng hay sai? Tại sao? Giải quyết quyền lợi cho chị Hoa
Đề 34
1. Cơ sở, nội dung của quyền quản lí của người sử dụng lao động.
2. Cty TL vì lí do kinh tế đã cho thôi việc 25 người lao động:
- nêu căn cứ pháp lí để quyết định trên là hợp pháp.
Giả sử trong 25 người đó, có 2 người đang mang thai, 2 người bị ốm đang điều trị tại bệnh viện thì có được cho thôi việc ko?
Đề 35
Nội quy lao động và thủ tục ban hành. BT: K nhớ tên lắm, t tóm tắt nhé: A ký hđlđ k thời hạn với cty X, sau đó cty mở thêm bộ phận và muốn A ký hđlđ 1 năm, A đồng ý và làm quảng cáo bên bộ phận đó. Sau khi 1 năm hết hạn, cty chấm dứt hđlđ với A. A yêu cầu đc tiếp tục công việc vì hđlđ không xác định thời hạn vẫn còn. Hỏi ycau có đc chấp nhận k.
Đề 36:
1. Phân tích căn cứ của trách nhiệm kỉ luật.
2. Công ty N xảy ra tranh chấp lđ về lợi ích...Tranh chấp này đã được hòa giải lao động và hội đồng trọng tài giải quyết(ko nhớ rõ nhưng hình như là ko đc NLĐ đồng ý )..Sau khi có trên 50% NLĐ đề nghị tiến hành đình công lên BCH CĐ thì bị công đoàn từ chối ko đồng ý..NLĐ tự lập ra ban đại diện cho tập thể lao động và tiến hành đầy đủ các trình tự thủ tục như: lấy ý kiến NLĐ, thông báo đình công đến NSDLD, sở lao động thương binh xã hội...và tiến hanh ngừng việc...Hỏi đây có phải là đình công ko???nếu là đình công thì là hợp pháp hay bất hợp pháp??tại sao
Đề 37
1. Các hình kỷ luật lao động. => Những hình thức kỷ luật lao động
2. bt tình huống.nôm na là thế này: 6/2013 tập thể nlđ công ty Y đòi yêu cầu về ...đã được quy định trong thỏa ước ldtt. Vụ việc đã thông qua hòa giải viên->ctUBND cấp huyện nhưng Tập thể NLĐ k đồng ý. 15/7/2013 BCH CĐ gửi yêu cầu tới NSDLĐ, Cơ quan quản lí nn về lao động, liên đoàn lđ. 20/7/2013 thì tập thể NLĐ ngừng việc
Câu hỏi: vụ việc trên có phải là đình công k? Nếu là đc thì hợp pháp hay bất hợp pháp? why?
Hỏi thêm:
1. cách chức là j...liên quan tới cách chức.
2. Đình công bất hợp pháp là gì? => 5 trường hợp đình công bất hợp pháp.
Đề 38
1. Thời hiệu, thủ tục xử lí kỉ luật lao động
2. Tình huống: Khi mở phiên họp xét tính hợp pháp của đình công, Toà án tỉnh quyết định đó là đình công bất hợp pháp, yêu cầu người sử dụng lao động phải trả tiền lương cho người lao động trong những ngày đình công. Nhận xét cách giải quyết của toà.
Đề 39
1. Khái niệm, căn cứ xác định trách nhiệm vật chất trong luật lao động.
2. Tình huống: Ngày 15/9/2013, vì lí do đột xuất nên cty X đã nhờ bảo vệ thông báo cho NLĐ lùi giờ làm 3 giờ đồng hồ. Tuy nhiên khi NLĐ đến làm nghe bảo vệ thông báo thì 1 số bỏ về, 1số ra quán ngồi trà đá xong cũng ve. 1/4 còn lại vào chờ giờ làm nhưng lại nghỉ làm khi hết giờ như mọi khi, k ở lại làm theo thông báo. co phải đình công không? Tại sao?
Đề 40
1. Tạm đình chỉ lao động
2. Tình huống: 7/2013 tập thể lao động công ty Y yêu cầu ban giám đốc tăng lương tối thiểu trong thỏa ước lao động tập thể từ 3tr lên 3tr5, ban GĐ k đồng ý. 2 bên tranh chấp.Sau đó được giải quyết hoà giải và giải quyết tại HĐTT nhưng không thành. 15/8/2013 BCH CĐ gửi văn bản thông báo đình công đến CĐ tỉnh, BGĐ công ty. 20/8/2013 toàn thể lao động ngừng việc. Hỏi: có phải đình công không, nếu là đình công có hợp pháp không.
lưu ý câu tình huống của tớ: hiện nay có 2 cô giáo đang vấn đáp câu tình huống với 2 đáp án khác nhau,các bạn cần chú ý khi trả lời
Đề 41
1. Khái niệm và yếu tố cấu thành tiền lương.
2. anh H vi phạm kỉ luật lao động. 5/8 công ti S học xử lý kỉ luật H. ngày 8/8 ra quyết định sa thải và có hiệu lực từ ngày ký. ngày 15/8 anh H nhận đc quyết định. hỏi thời điểm xác định khởi kiện của vụ việc (đáp án 8/8)
Đề 42
1. lương tối thiểu, cơ sở xđ lương tối thiểu
2. c la bảo vệ của cty z, bị kỉ luật sa thải, c kiện lên TA,TA công nhận qđ kỉ luật sa thải là sai. C được hưởng quyền lợi ích gì theo qđ của pl?
Đề 43:
1. nguyên tắc cơ bản của tiền lương
2. A làm giúp việc trong gia đình chị H, do nghi ngờ A không thật thà và lười biếng nên ngày 20/8/2013 chị H chấm dứt lao động hợp đồng với A. A cho rằng chị H không có căn cứ chấm dứt hợp đồng nên làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp. Hỏi thời hiệu giải quyết tranh chấp và chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Đề 44
1. Khái niệm, các loại thời giờ làm việc?
2. Công ty B có trụ sở chính ở HN, 3 chi nhánh ở HP, ĐN, TP HCM. tháng 7/2013 hơn 100 công nhân ở chi nhánh tp HCM đồng loạt ngừng việc đòi tăng lương. 2 tháng sau khi cuộc đình công ngừng, trưởng chi nhánh tp HCM (được sự ủy quyền của giám đốc công ty B) gửi TAND tp yêu cầu xét cuộc đình công trên là bất hợp pháp. TAND từ chối thụ lí đơn vì cho rằng cuộc đình công đã ngừng, không cần giải quyết. Nhận xét về việc làm của các chủ thể có liên quan?
Đề 45
1. làm thêm giờ và tiền lương làm thêm giờ
2. giám đốc công ty T phát hiện ra K trộm cắp tài sản nên ủy quyền cho trường phòng dân sự xử lí kỉ luật
nếu là trưởng phòng dân sự được quỷ quyền, anh chị sẽ áp dụng hình thức xử lí nào (cao nhất). trình tự thủ tục giải quyết để đúng pháp luật.
Hỏi thêm: liên quan đến làm thêm giờ với kỉ luật lao động
Đề 46
1. Các loại thời gian nghỉ ngơi.
2. Chị Hà với công ty X ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm, sau hết thời hạn hai bên lại kí tiếp hợp đồng có thời hạn 1 năm tiếp liên tục, sau đấy chị P trong công ty nghi sinh, công ty X kí với chị Hà 1 hợp đồng lao động 6 tháng để làm công việc của chị P và chị H đồng ý. hỏi hợp đồng 6 tháng đó có hợp pháp không? nếu hợp pháp thì khi kết thúc 6 tháng nlđ chấm dứt hợp hợp đồng với lí do hết thời hạn có hợp pháp không?
Đề 47
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động trong trường hợp người lao động bị tai nạn lao động.
2. Tương tự tình huống đề 12.
Đề 48:
1. Quyền lợi của NLĐ khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
2. anh Bình ký HĐLĐ ko xác định thời hạn từ 5/10/2005 với công ty X, đến ngày 10/8/2013 anh gửi đơn yêu cầu chấm dứt hợp động lao động vs công ty, ban giám đốc ko động ý vì ko tìm đc người thay thế anh, đến ngày 11/10/2013 anh vẫn chấm dứt hợp đồng. Hỏi việc chấm dứt HĐLĐ của anh có hợp pháp ko? theo luật lao động hiện hành anh được hưởng những quyền gì?
Đề 49:
1. Câu hỏi bán trắc nghiệm đúng/sai.
1.1. Sau khi ký kết thỏa ước phải gửi gửi đến cơ quan có thẩm quyền
1.2. Nếu NLD tham gia nh HDLD có bảo hiểm xã hội bắt buộc chỉ phải tgia BHXH ở HD đầu tiên
1.3. TA cqan duy nhất có thẩm quyền tuyên bố HDLD vô hiệu
2. Người lao động cty Xtranh chấp lao động tập thể về quyền: đòi tăng lương. 12/5 gửi yc lên chủ tịch UBND huyện, 15/5 k thấy chủ tịch gq nên đưa đơn lên TA. Hỏi TA có thẩm quyền thụ lý k?
Hỏi thêm
- HDLD vô hiệu khi nào ? Toàn phần 1 phần khi nào?
- thời gian giải quyết của CT UBND là bal lâu?
- đặc điểm qhplld cá nhân??
Đề 41
1. Khái niệm và yếu tố cấu thành tiền lương.
2. anh H vi phạm kỉ luật lao động. 5/8 công ti S học xử lý kỉ luật H. ngày 8/8 ra quyết định sa thải và có hiệu lực từ ngày ký. ngày 15/8 anh H nhận đc quyết định. hỏi thời điểm xác định khởi kiện của vụ việc (đáp án 8/8)
Đề 42
1. lương tối thiểu, cơ sở xđ lương tối thiểu
2. c la bảo vệ của cty z, bị kỉ luật sa thải, c kiện lên TA,TA công nhận qđ kỉ luật sa thải là sai. C được hưởng quyền lợi ích gì theo qđ của pl?
Đề 43:
1. nguyên tắc cơ bản của tiền lương
2. A làm giúp việc trong gia đình chị H, do nghi ngờ A không thật thà và lười biếng nên ngày 20/8/2013 chị H chấm dứt lao động hợp đồng với A. A cho rằng chị H không có căn cứ chấm dứt hợp đồng nên làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp. Hỏi thời hiệu giải quyết tranh chấp và chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Đề 44
1. Khái niệm, các loại thời giờ làm việc?
2. Công ty B có trụ sở chính ở HN, 3 chi nhánh ở HP, ĐN, TP HCM. tháng 7/2013 hơn 100 công nhân ở chi nhánh tp HCM đồng loạt ngừng việc đòi tăng lương. 2 tháng sau khi cuộc đình công ngừng, trưởng chi nhánh tp HCM (được sự ủy quyền của giám đốc công ty B) gửi TAND tp yêu cầu xét cuộc đình công trên là bất hợp pháp. TAND từ chối thụ lí đơn vì cho rằng cuộc đình công đã ngừng, không cần giải quyết. Nhận xét về việc làm của các chủ thể có liên quan?
Đề 45
1. làm thêm giờ và tiền lương làm thêm giờ
2. giám đốc công ty T phát hiện ra K trộm cắp tài sản nên ủy quyền cho trường phòng dân sự xử lí kỉ luật
nếu là trưởng phòng dân sự được quỷ quyền, anh chị sẽ áp dụng hình thức xử lí nào (cao nhất). trình tự thủ tục giải quyết để đúng pháp luật.
Hỏi thêm: liên quan đến làm thêm giờ với kỉ luật lao động
Đề 46
1. Các loại thời gian nghỉ ngơi.
2. Chị Hà với công ty X ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm, sau hết thời hạn hai bên lại kí tiếp hợp đồng có thời hạn 1 năm tiếp liên tục, sau đấy chị P trong công ty nghi sinh, công ty X kí với chị Hà 1 hợp đồng lao động 6 tháng để làm công việc của chị P và chị H đồng ý. hỏi hợp đồng 6 tháng đó có hợp pháp không? nếu hợp pháp thì khi kết thúc 6 tháng nlđ chấm dứt hợp hợp đồng với lí do hết thời hạn có hợp pháp không?
Đề 47
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động trong trường hợp người lao động bị tai nạn lao động.
2. Tương tự tình huống đề 12.
Đề 48:
1. Quyền lợi của NLĐ khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
2. anh Bình ký HĐLĐ ko xác định thời hạn từ 5/10/2005 với công ty X, đến ngày 10/8/2013 anh gửi đơn yêu cầu chấm dứt hợp động lao động vs công ty, ban giám đốc ko động ý vì ko tìm đc người thay thế anh, đến ngày 11/10/2013 anh vẫn chấm dứt hợp đồng. Hỏi việc chấm dứt HĐLĐ của anh có hợp pháp ko? theo luật lao động hiện hành anh được hưởng những quyền gì?
Đề 49:
1. Câu hỏi bán trắc nghiệm đúng/sai.
1.1. Sau khi ký kết thỏa ước phải gửi gửi đến cơ quan có thẩm quyền
1.2. Nếu NLD tham gia nh HDLD có bảo hiểm xã hội bắt buộc chỉ phải tgia BHXH ở HD đầu tiên
1.3. TA cqan duy nhất có thẩm quyền tuyên bố HDLD vô hiệu
2. Người lao động cty Xtranh chấp lao động tập thể về quyền: đòi tăng lương. 12/5 gửi yc lên chủ tịch UBND huyện, 15/5 k thấy chủ tịch gq nên đưa đơn lên TA. Hỏi TA có thẩm quyền thụ lý k?
Hỏi thêm
- HDLD vô hiệu khi nào ? Toàn phần 1 phần khi nào?
- thời gian giải quyết của CT UBND là bal lâu?
- đặc điểm qhplld cá nhân??
Đề 50
1. Trình bày các hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công.
2. Tớ cũng k nhớ rõ lắm vì đề tình huống nhưng đại khái là thế này: Công ty PP thành lập 1 tổ quảng cáo sản phẩm gồm 12 nhân viên từ năm 2008. Sau 5 năm, sau khi sản phẩm công ty đã quen thuộc, phổ biến trên thị trường thì công ty PP quyết định cho thôi việc đối với 12 nhân viên và giải thể tổ quảng cáo đó. Hỏi việc cho thôi việc đó hợp pháp không? Cơ sở pháp lý?. Để cho 12 nhân viên đó thôi việc hợp pháp thì công ty phải thực hiện theo trình tự như thế nào?
......
Câu hỏi phụ thì tùy thầy cô thôi, tớ vào cô tóc ngang vai xoăn xoăn í, hỏi toàn xoay quanh 2 câu hỏi chính thôi.
- Công ty cho thôi việc thì có phải báo trước không?
- Khi đình công mà NLĐ vi phạm kỉ luật thì có bị xử lý kỷ luật độc lập k?
- Giả sử trong câu 2, tỏng số những người đó có người đang nghỉ thai sản, nghỉ chữa bệnh thì có đc phép cho họ thôi việc không?? v.v...
.........
No comments:
Post a Comment