Đề 1:
1. Phân tích điều kiện để cá nhân là người giám hộ.
Trả lời:
Theo Điều 60 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì điều kiện của cá nhân làm người giám hộ được quy định như sau:
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3. Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Trả lời:
Theo Điều 60 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì điều kiện của cá nhân làm người giám hộ được quy định như sau:
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3. Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
2. Quan hệ pháp luật về sở hữu.
3. Từ chối nhận di sản thừa kế.
Trả lời:
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
“Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế” (khoản 3 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005)
Việc từ chối nhận di sản sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế, về việc từ chối nhận di sản.
Đề 2:
1. Phân tích giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự đó.
2. Phân tích và cho ví dụ Điều 239.
3. Những trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật.
Đề 3:
1. Phân tích quyền bí mật đời tư.
2. Quan hệ sỡ hữu.
3. Điều kiện có hiệu lực của di chúc.
Đề 4:
1. Phân tích quyền của cá nhân đối với hình ảnh ( Điều 31)
2. Sở hữu đối với mốc ngăn cách bất động sản liền kề( ĐIều 266)
3. Phân tích thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 645).
Đề 5:
1. Đối tượng điều chỉnh của luật DS.
2. Sở hữu cộng đồng.
3. Di chúc bằng văn bản ko có người làm chứng.
Đề 6:
1. Nơi cư trú của cá nhân? Ý nghĩa pháp lí của việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
2. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc (Đề 242, BLDS)? Lấy ví dụ.
3. Hiệu lực pháp luật của di chúc.
1. Nơi cư trú của cá nhân? Ý nghĩa pháp lí của việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
2. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc (Đề 242, BLDS)? Lấy ví dụ.
3. Hiệu lực pháp luật của di chúc.
Đề 7:
1. Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội? Hậu quả pháp lý giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật.
2. Chế độ pháp lý với Tài sản.
3. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác.
1. Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội? Hậu quả pháp lý giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật.
2. Chế độ pháp lý với Tài sản.
3. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác.
Đề 8:
1. Nlpl dân sự của cá nhân.
2. Mối quan hệ giữa các quyền năng của QSH.
3. Di chúc chung của vợ chồng.
1. Nlpl dân sự của cá nhân.
2. Mối quan hệ giữa các quyền năng của QSH.
3. Di chúc chung của vợ chồng.
Đề 9:
1. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
2. Thời điểm chuyển quyền sở hữu, ý nghĩa pháp lí.
3. Người quản lí di sản.
1. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
2. Thời điểm chuyển quyền sở hữu, ý nghĩa pháp lí.
3. Người quản lí di sản.
Đề 10:
1. Quyền hiến bộ phận cơ thể (điều 33 BLDS) (hỏi thêm:phân tích điều này,điều kiện,ntn là bộ phận cơ thể). 2. Quyền chiếm hữu hợp pháp.cho ví dụ?
3. Di chúc miệng.
1. Quyền hiến bộ phận cơ thể (điều 33 BLDS) (hỏi thêm:phân tích điều này,điều kiện,ntn là bộ phận cơ thể). 2. Quyền chiếm hữu hợp pháp.cho ví dụ?
3. Di chúc miệng.
Đề 11:
1. Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và pháp nhân.
2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.
3. Sự khác nhau giữa thừa kế thế vị và thừa kế theo hàng của cháu đối với ông bà.
1. Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và pháp nhân.
2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.
3. Sự khác nhau giữa thừa kế thế vị và thừa kế theo hàng của cháu đối với ông bà.
Đề 12:
1. Phân tích NLTNDS của pháp nhân. Cho ví dụ.
2. phân tích và cho ví dụ về xác lập QSH trong TH tìm thấy vật bị chôn dấu, chìm đắm.
3. Quyền thừa kế giữa vợ và chồng
1. Phân tích NLTNDS của pháp nhân. Cho ví dụ.
2. phân tích và cho ví dụ về xác lập QSH trong TH tìm thấy vật bị chôn dấu, chìm đắm.
3. Quyền thừa kế giữa vợ và chồng
Đề 13:
1. Các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực.
2. Phân tích và cho VD về xác lập QSH đối với hoa lợi, lợi tức theo đ235.
3. Địa điểm mở thừa kế và y/nghĩa pháp lí.
1. Các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực.
2. Phân tích và cho VD về xác lập QSH đối với hoa lợi, lợi tức theo đ235.
3. Địa điểm mở thừa kế và y/nghĩa pháp lí.
Đề 14:
1. Phân tích các trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự (Điều 162 BLDS)? Lấy ví dụ minh họa.
2. Sở hữu chung theo phần.
3. Sự khác nhau giữa người không được hưởng di sản và người bị truất quyền hưởng di sản.
1. Phân tích các trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự (Điều 162 BLDS)? Lấy ví dụ minh họa.
2. Sở hữu chung theo phần.
3. Sự khác nhau giữa người không được hưởng di sản và người bị truất quyền hưởng di sản.
Đề 15:
1. Giao dịch dân sự do bị lừa dối? Hậu quả pháp lý.
2. Nêu ví dụ về các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu
3. Hàng thừa kế
1. Giao dịch dân sự do bị lừa dối? Hậu quả pháp lý.
2. Nêu ví dụ về các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu
3. Hàng thừa kế
Đề 16:
1. Phân tích các điều kiện của pháp nhân
2. Khái niệm và ý nghĩa pháp lí của vật đồng bộ. Nêu ví dụ.
3. Người phân chia di sản
1. Phân tích các điều kiện của pháp nhân
2. Khái niệm và ý nghĩa pháp lí của vật đồng bộ. Nêu ví dụ.
3. Người phân chia di sản
Đề 17:
1. Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật.
3. Thừa kế thế vị.
1. Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
2. Chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật.
3. Thừa kế thế vị.
Đề 18:
1. Năng lực chủ thể và trách nhiệm của hộ gia đình.
2. Quyền tôn trọng ranh giới bất động sản.
3. Phân tích truong hợp không được hưởng di sản.
1. Năng lực chủ thể và trách nhiệm của hộ gia đình.
2. Quyền tôn trọng ranh giới bất động sản.
3. Phân tích truong hợp không được hưởng di sản.
Đề 19:
1. Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự.
2. Noi dung cua so huu nha nuoc.
3. Sua doi bo sung thay the huy bo di chuc.
Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
1. Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự.
2. Noi dung cua so huu nha nuoc.
3. Sua doi bo sung thay the huy bo di chuc.
Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
No comments:
Post a Comment