Câu 61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ
Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
Câu 63: “Ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
Đáp án
Câu 61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ
Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc theo 2 chiều (Chiều dọc và chiều ngang).Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp trên có thể tập trung quyền lực nhà nước để chỉ đạo hoạt động với cấp dưới tạo nên một hoật động chung thống nhất. MốI phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp dưới có thể mở rộng dân chủ, phát huy thế mạnh của địa phương để hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.
Nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều này đảm bảo sự thóng nhất giưỡ lợi ích chung của cả nước với lợi ích của địa phương. Giữa lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ .
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Ví dụ : Hội đồng nhân dân Từ Liêm Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm .
Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hay vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính .
Điêu 3- pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ghi rõ : Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
1/ Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành vi vi phạm dúng quy định của pháp lluật .
2/ Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định .
Cá nhân chỉ bị áp dụng các biện pháp khác trong các trường hợp quy định tại điêiù 21,22,23,24,và 25 của pháp lệnh này.
3/ Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời cà phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, mọ hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật .
4/ Mọi hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần.
Một người khác thực hiện hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Nhiều người cùng thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính thì mõi người vi phạm đều bị xử phạt.
5/ Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, thân nhân và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để giải quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
6/ Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiệh kịp thời xử lý công minh nhanh chóng theo đúng pháp luật
Việc phát hiện xử lý kịp thời đối với các vi phạm hành chính không chỉ làm cho vi phạm đó bị chấm dứt trên thực tế mà còn có tác dụng lớn lao trong việc tác động tích cực vào ý thức của người vi phạm và của các công dân khác trong việc củng cố và uy tín của nhà nước đối với nhân dân, khi bị xử lý vi phạm phải đảm bảo sự công minh đúng pháp luật nghiêm minh khi bị xử lý không có ý nghĩa là xử phạt nặng đối với người vi phạm mà co nghĩa là bất kỳ vi phạm cũng nêu được đưa ra xử lý theo pháp luật không để lọt người vi phạm, cũng không phạt oan người không vi phạm
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần: Một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng vi phạm, nhưng tổng hợp từng vi phạm, tổng hợp hình thức phạt chung không thể vượt mức cao nhất của mức xử phạt áp dụng đối với vi phạm nặng nhất ;
Ví dụ: Trần A lái xe cơ giới mà không có bằng lái xe,đã lái xe đi vào khu vực có biển báo cấm. Khi A dã thực hiện 2 vi phạm hành chính:
+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm ( Điểm c khoản 1 điều 5, nghị định 141/HĐBTngày 25/4/1991của HĐBTvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự).
+ Lái xe cơ giới mà không có bằng lái (điểm c khoản 2 điều 7 Nghị định trên ). Do vậy mức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ, cho nên khi tổng hợp mức phạt thì mức cao nhất có thể áp dụng tối đa với A là 2000.000đ.
Nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì mỗi người đều bị xử phạt. tuy nhiên khi bị xử lý cũng cần xem xét tới các yếu tố chủ quan, khách quan có liên quan tới từng người vi phạm để xác định mức phạt cho thoả đáng .
Cơ quan nhà nược có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thânvà các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ đêr quyết định hình thức, mức phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính .
Điều 37 Nguyên tắ phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính (pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính).
1/ UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
2/ Cơ quan quản lý nhà nước chuyển ngành có tgẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực ngành mình.
3/ trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan thì việc xử lý do cơ quan thụ lý đầu tiên thực hiện .
Ví dụ : Các vi phạm trong lĩnh vực thuộc quuyền xử lý của cơ quan thuế và chủ tịch UBND. Các cơ quan khác đã thụ lý ban đầu đều phải chuyển hồ sơ cho cơ quan thuế xử lý.
Câu 63: “ ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
Vi phạm hành chính là do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách có ý hay vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của phát luật phải xử phạt vi phạm hành chính .
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Điêù 9: Thời hiệu xử phạt hành chính .
1/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện. Tời hạn trên được tính là 2 năm đối với các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài chính. Xây dựng, môi trường, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh. Các hành vi buôn lậu, sản xuất buôn hàng, bán hàng giả, nếu quá các thời hạn nói tên thì không xử phạt nhưng có thể bị áp dụng các biện pháp qy định các điểm a,b và d-khoản 3- Điều 11 của pháp lệnh này.
2/ Đối cá nhân bị khởi tố, truy tố hoặc có quyết định đưa vụ án ra xét sử theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ điều vụ án thì bị xử phạt hành chính là 3 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ .
3/ trong thời hạn được quy định tại điều khoản 1 điều này nếu cá nhân tổ chức có vi phạm hành chính mới hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nói tại điều khoản 1 và điều 2 này .
Thời hiệu quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điều 9 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 919/7/1995. có mộy ý nghĩa thực tiễn trong tổ chức hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.
Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm cá nhân. Đảm bảo cho pháp luật được thực hiện, đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN
Đồng thời đề cao trách nhiệm của các cán bộ cơ quan nhà nước là phải nhanh chóng kịp thời chính xác phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm hành chính
Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách vô ý hay cố ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị sử phạt hành chính.
‘Một người vi phạm hành chính chỉ bị sử phạt một lần’.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng hành vi vi phạm đều bi xử phạt .
( Điều 3- phần 4- pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính )
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng vi phạm, nhưng tổng hợp hình thức phạt chung không được vượt quá mức cao nhất của mắc xử phạt áp dụng đối với vi phạm nặng nhất.
Ví dụ: Trần Q lái xe cơ giới mà không có bằng lái xe, đã lái xe đi vào khu vực có biển báo cấm.Khi A đã thực hiện 2 vi phạm hành chính:
+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm (Điểm c khoản 1 điều 5 Nghị định 141/HĐBT ngày 25/4/1991 của HĐBT về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự .)
+Lái xe cơ giới mà không có bằng lái (điểm c, khoản 2 điều 7 Nghị định trên) .
Mức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ. cho nên khi tổng hợp mắc phạt tjì mắc cao nhất có thể áp dụng đối với A là 200,000đ
Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách vô ý hay cố ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là hình sự và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính.
Hành vi vi phạm hành chính được xác định là hành vi vi phạm mà cá nhân hoặc tổ chức khi vi phạm do lỗi cố ý hay vô ý đều được xác định là vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội hình sự .Vi phạm hành chính khác với tội vi phạm hình sự ở tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm . Tính cất nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào khả năng gây thiệt hại của hành vi.Nếu khả năng này lớn thì tính nguy hiểm của hành vi cao và ngược lại mức độ nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào quy mô vi phạm và thiệt hại thực tế đã xảy ra
- vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính không chỉ do luật mà còn do văn bản dưới luật điều chỉnh và chủ yếu thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan nhà nước và theo thủ tục hành chính. Trong thực tế số lượng vi phạm hành chính thường xuyên xảy ra ở các lĩnh vực của đời sống xã hội và tác hại của nó cũng rất lớn .
Ví dụ : Do chấp hành luật lệ giao thông không nghiêm nên hàng ngày trên các quốc lộ thường xuyên xảy ra do các hành vi vi phạm luật lệ giao thông dẫn đến mắc độ thiệt hại về người và phương tiện rất lớn .
Mặc dù vi phạm hành chính rất đa dạng nhưng cũng có đặc điểm .
Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
Văn bản quản lý hành chính nhà nước là văn bản dưới luật do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở để thi hành các văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình dưới hình thức và thủ tục pháp luật quy định, có nội dung và mệnh lệnh pháp luật. Có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được đảm bảo và thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
Chủ đề liên quan:
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 1)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 2)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 3)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 4)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 5)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 6)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 7)
Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
Câu 63: “Ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
Đáp án
Câu 61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ
Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc theo 2 chiều (Chiều dọc và chiều ngang).Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp trên có thể tập trung quyền lực nhà nước để chỉ đạo hoạt động với cấp dưới tạo nên một hoật động chung thống nhất. MốI phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp dưới có thể mở rộng dân chủ, phát huy thế mạnh của địa phương để hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.
Nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều này đảm bảo sự thóng nhất giưỡ lợi ích chung của cả nước với lợi ích của địa phương. Giữa lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ .
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Ví dụ : Hội đồng nhân dân Từ Liêm Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm .
Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hay vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính .
Điêu 3- pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ghi rõ : Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
1/ Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành vi vi phạm dúng quy định của pháp lluật .
2/ Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định .
Cá nhân chỉ bị áp dụng các biện pháp khác trong các trường hợp quy định tại điêiù 21,22,23,24,và 25 của pháp lệnh này.
3/ Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời cà phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, mọ hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật .
4/ Mọi hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần.
Một người khác thực hiện hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Nhiều người cùng thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính thì mõi người vi phạm đều bị xử phạt.
5/ Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, thân nhân và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để giải quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
6/ Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiệh kịp thời xử lý công minh nhanh chóng theo đúng pháp luật
Việc phát hiện xử lý kịp thời đối với các vi phạm hành chính không chỉ làm cho vi phạm đó bị chấm dứt trên thực tế mà còn có tác dụng lớn lao trong việc tác động tích cực vào ý thức của người vi phạm và của các công dân khác trong việc củng cố và uy tín của nhà nước đối với nhân dân, khi bị xử lý vi phạm phải đảm bảo sự công minh đúng pháp luật nghiêm minh khi bị xử lý không có ý nghĩa là xử phạt nặng đối với người vi phạm mà co nghĩa là bất kỳ vi phạm cũng nêu được đưa ra xử lý theo pháp luật không để lọt người vi phạm, cũng không phạt oan người không vi phạm
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần: Một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng vi phạm, nhưng tổng hợp từng vi phạm, tổng hợp hình thức phạt chung không thể vượt mức cao nhất của mức xử phạt áp dụng đối với vi phạm nặng nhất ;
Ví dụ: Trần A lái xe cơ giới mà không có bằng lái xe,đã lái xe đi vào khu vực có biển báo cấm. Khi A dã thực hiện 2 vi phạm hành chính:
+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm ( Điểm c khoản 1 điều 5, nghị định 141/HĐBTngày 25/4/1991của HĐBTvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự).
+ Lái xe cơ giới mà không có bằng lái (điểm c khoản 2 điều 7 Nghị định trên ). Do vậy mức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ, cho nên khi tổng hợp mức phạt thì mức cao nhất có thể áp dụng tối đa với A là 2000.000đ.
Nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì mỗi người đều bị xử phạt. tuy nhiên khi bị xử lý cũng cần xem xét tới các yếu tố chủ quan, khách quan có liên quan tới từng người vi phạm để xác định mức phạt cho thoả đáng .
Cơ quan nhà nược có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thânvà các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ đêr quyết định hình thức, mức phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính .
Điều 37 Nguyên tắ phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính (pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính).
1/ UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
2/ Cơ quan quản lý nhà nước chuyển ngành có tgẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực ngành mình.
3/ trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan thì việc xử lý do cơ quan thụ lý đầu tiên thực hiện .
Ví dụ : Các vi phạm trong lĩnh vực thuộc quuyền xử lý của cơ quan thuế và chủ tịch UBND. Các cơ quan khác đã thụ lý ban đầu đều phải chuyển hồ sơ cho cơ quan thuế xử lý.
Câu 63: “ ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
Vi phạm hành chính là do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách có ý hay vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của phát luật phải xử phạt vi phạm hành chính .
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Điêù 9: Thời hiệu xử phạt hành chính .
1/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện. Tời hạn trên được tính là 2 năm đối với các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực tài chính. Xây dựng, môi trường, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh. Các hành vi buôn lậu, sản xuất buôn hàng, bán hàng giả, nếu quá các thời hạn nói tên thì không xử phạt nhưng có thể bị áp dụng các biện pháp qy định các điểm a,b và d-khoản 3- Điều 11 của pháp lệnh này.
2/ Đối cá nhân bị khởi tố, truy tố hoặc có quyết định đưa vụ án ra xét sử theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ điều vụ án thì bị xử phạt hành chính là 3 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ .
3/ trong thời hạn được quy định tại điều khoản 1 điều này nếu cá nhân tổ chức có vi phạm hành chính mới hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nói tại điều khoản 1 và điều 2 này .
Thời hiệu quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điều 9 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 919/7/1995. có mộy ý nghĩa thực tiễn trong tổ chức hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.
Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm cá nhân. Đảm bảo cho pháp luật được thực hiện, đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN
Đồng thời đề cao trách nhiệm của các cán bộ cơ quan nhà nước là phải nhanh chóng kịp thời chính xác phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm hành chính
Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách vô ý hay cố ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị sử phạt hành chính.
‘Một người vi phạm hành chính chỉ bị sử phạt một lần’.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng hành vi vi phạm đều bi xử phạt .
( Điều 3- phần 4- pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính )
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng vi phạm, nhưng tổng hợp hình thức phạt chung không được vượt quá mức cao nhất của mắc xử phạt áp dụng đối với vi phạm nặng nhất.
Ví dụ: Trần Q lái xe cơ giới mà không có bằng lái xe, đã lái xe đi vào khu vực có biển báo cấm.Khi A đã thực hiện 2 vi phạm hành chính:
+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm (Điểm c khoản 1 điều 5 Nghị định 141/HĐBT ngày 25/4/1991 của HĐBT về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự .)
+Lái xe cơ giới mà không có bằng lái (điểm c, khoản 2 điều 7 Nghị định trên) .
Mức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ. cho nên khi tổng hợp mắc phạt tjì mắc cao nhất có thể áp dụng đối với A là 200,000đ
Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách vô ý hay cố ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là hình sự và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính.
Hành vi vi phạm hành chính được xác định là hành vi vi phạm mà cá nhân hoặc tổ chức khi vi phạm do lỗi cố ý hay vô ý đều được xác định là vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội hình sự .Vi phạm hành chính khác với tội vi phạm hình sự ở tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm . Tính cất nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào khả năng gây thiệt hại của hành vi.Nếu khả năng này lớn thì tính nguy hiểm của hành vi cao và ngược lại mức độ nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào quy mô vi phạm và thiệt hại thực tế đã xảy ra
- vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính không chỉ do luật mà còn do văn bản dưới luật điều chỉnh và chủ yếu thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan nhà nước và theo thủ tục hành chính. Trong thực tế số lượng vi phạm hành chính thường xuyên xảy ra ở các lĩnh vực của đời sống xã hội và tác hại của nó cũng rất lớn .
Ví dụ : Do chấp hành luật lệ giao thông không nghiêm nên hàng ngày trên các quốc lộ thường xuyên xảy ra do các hành vi vi phạm luật lệ giao thông dẫn đến mắc độ thiệt hại về người và phương tiện rất lớn .
Mặc dù vi phạm hành chính rất đa dạng nhưng cũng có đặc điểm .
Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
Văn bản quản lý hành chính nhà nước là văn bản dưới luật do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở để thi hành các văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình dưới hình thức và thủ tục pháp luật quy định, có nội dung và mệnh lệnh pháp luật. Có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được đảm bảo và thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
Chủ đề liên quan:
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 1)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 2)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 3)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 4)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 5)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 6)
Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (phần 7)
No comments:
Post a Comment