Bài 1: Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết.
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp - 9 điểm
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp - 9 điểm
Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng
Bài 3: Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết.
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp
Tham khảo: Phân tích vai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng - Bài tập học kỳ Tâm lý học tư pháp
Bài 4: Phân tích vai trò của điều tra viên trong quá trình điều tra vụ án hình sự (hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; đối chất; nhận dạng). Rút ra kết luận cần thiết.
Bài 5: Phân tích vai trò của thẩm phán (Chủ tọa) trong hoạt động xét xử vụ án hình sự (xét hỏi tại phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, nghị án). Rút ra kết luận cần thiết.
Bài 6: Phân tích vai trò của thẩm phán (chủ tọa) trong quá trình giải quyết vụ án dân sự (điều tra, hòa giải, xét xử). Rút ra kết luận cần thiết.
Bài 7: Phân tích vai trò của kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự (xét hỏi tại phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa). Rút ra kết luận cần thiết
Bài 8: Phân tích mối quan hệ của hoạt động nhận thức và hoạt động thiết kế trong giai đoạn điề tra và xét xử vụ án hình sự. Rút ra kết luận cần thiết.
No comments:
Post a Comment