Yêu cầu: không quá 10 trang, nộp vào giờ thảo luận của tuần 5.
1. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa và hạn chế của thuyết “Tội phạm học bẩm sinh của Cesare Lombroso”, từ đó đánh ra khả năng ứng dụng thuyết này ở nước ta trong việc giải thích nguyên nhân tội phạm và áp dụng biện pháp phòng ngừa tương ứng.
2. Trình bày thuyết phân tâm học của Sigmund Freud (hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa) và phân tích thuyết này trong 1 vụ án cụ thể.
Tham khảo:
Thuyết phân tâm học của Sigmund Freud
Tham khảo:
Thuyết phân tâm học của Sigmund Freud
3. Trình bày nội dung “thuyết phạm tội thừa kế” của Richard Luise Dugdale cũng như luận điểm của trường phái “tội phạm học ưu sinh”. Hãy nêu nhận xét của nhóm về luận điểm của trường phái tội phạm học ưu sinh trong phòng ngừa tội phạm.
Tham khảo:
Thuyết phạm tội thừa kế của Richard Louis Dugdale
Tham khảo:
Thuyết phạm tội thừa kế của Richard Louis Dugdale
4. Trình bày nội dung của “thuyết bắt chước” của Gabriel Tarde. Hãy liện hệ thuyết này trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm qua 1 số vụ án.
5. Trình bày hoàn cảnh ra đời,nội dung của trường phái tội phạm học cổ điển về nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm. Liên hệ quan điểm của trừơng phái này về hình phạt tử hình và xu hướng áp dụng tử hình hiện nay trên thế giới.
6. Trình bày nội dung của thuyết rối loạn tổ chức xã hội của Emilie Dukheim. Hãy liên hệ thuyết này trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm ở Việt Nam.
Tham khảo:
Thuyết rối loạn tổ chức xã hội của Emilie Dukheim
Tham khảo:
Thuyết rối loạn tổ chức xã hội của Emilie Dukheim
7. Trình bày nhận thức cá nhân về khái niệm tình hình tội phạm .(Yêu cầu có trình bày các quan điểm khác nhau và quan điểm cá nhân).
Tham khảo:
Nhận thức cá nhân về khái niệm tình hình tội phạm
Tham khảo:
Nhận thức cá nhân về khái niệm tình hình tội phạm
8. Trình bày nhận thức của cá nhân về vấn đề dự báo tội phạm (Yêu cầu có trình bày các quan điểm khác nhau và quan điểm cá nhân).
9. Trình bày nhận thức của cá nhân về chủ thể phòng ngừa tội phạm. (Yêu cầu có trình bày các quan điểm khác nhau và quan điểm cá nhân).
10. Trình bày nhận thức của cá nhân về phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm . (Yêu cầu có trình bày các quan điểm khác nhau và quan điểm cá nhân).
11. Trình bày nhận thức của cá nhân về nguyên nhân phạm tội từ môi trường sống. Hãy liên hệ với 1 số vụ án (3 vụ) mà nguyên nhân từ môi trường sống đóng vai trò quan trọng trong việc phát sinh tội phạm.
12. Trình bày nhận thức của cá nhân về tình huống phạm tội và liên hệ với 1 số vụ án (ít nhất 3 vụ án).
No comments:
Post a Comment