Lưu ý:
- Mỗi nhóm được chọn một bài tập nhưng trong một lớp thảo luận, các nhóm không được chọn trùng vấn đề. Giáo viên chấm bài tập nhóm sẽ trừ điểm nếu các nhóm vi phạm yêu cầu trên.
- Khi hoàn thành bài tập nhóm, ngoài 01 bản nộp cho Bộ môn, mỗi nhóm phải chuyển 02 bản cho 2 nhóm cùng ca thảo luận để các nhóm cùng đọc và cho ý kiến khi thuyết trình.
- Mỗi nhóm phải chuẩn bị ít nhất 02 câu hỏi liên quan đến đề tài của mỗi nhóm cùng ca thảo luận.
Bài tập 1: Hãy xây dựng một tình huống hoặc sưu tầm một vụ việc thực tiễn về hành vi xâm phạm quyền của cá nhân đối với hình ảnh trong lĩnh vực báo chí. Trên cơ sở phân tích nội dung vụ việc, cần làm rõ:
1. Các yếu tố của hành vi xâm phạm quyền của cá nhân đối với hình ảnh?
2. Mối quan hệ giữa quyền của cá nhân đối với hình ảnh và quyền của cá nhân đối với bí mật đời tư, quyền của cá nhân đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín?
3. Nêu giới hạn của quyền của cá nhân đối với hình ảnh?
Bài tập 2: Hãy sưu tầm một vụ việc thực tiễn về chuyển đổi giới tính của cá nhân và bình luận về những nội dung sau:
1. Việc thực hiện chuyển đổi giới tính của cá nhân trong trường hợp trên có hợp pháp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành hay không?
2. Việc chuyển đổi giới tính của cá nhân làm thay đổi những quyền nhân thân nào của cá nhân?
3. So sánh quyền xác định lại giới tính với quyền chuyển đổi giới tính? Nêu và nhận xét về quy định của pháp luật của các nước có ghi nhận và bảo vệ quyền chuyển đổi giới tính của cá nhân.
Bài tập 3: Hãy sưu tầm một trường hợp thực tiễn tuyên bố cá nhân bị mất tích. Trên cơ sở đó, hãy phân tích rõ:
1. Các điều kiện để tuyên bố cá nhân mất tích trong trường hợp trên? Nhận xét về các điều kiện được áp dụng trong trường hợp trên.
2. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của cá nhân bị tuyên bố mất tích? Những ai bị ảnh hưởng đến lợi ích và bị ảnh hưởng như thế nào khi cá nhân bị tuyên bố mất tích trong trường hợp trên?
3. Giả sử cá nhân bị tuyên bố mất tích là bên thế chấp đồng thời là người vay tiền của Ngân hàng thì Ngân hàng có đòi nợ khi đến hạn được không? Chỉ rõ các căn cứ pháp lý làm cơ sở cho lập luận của mình.
Bài tập 4: Hãy xây dựng một tình huống hoặc sưu tầm một vụ việc thực tiễn về quan hệ giám hộ đối với người bị mất năng lực hành vi dân sự, phân tích và làm rõ:
1. Đây là quan hệ giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử? Nêu trình tự, thủ tục để xác lập quan hệ giám hộ?
2. Xác định người giám sát việc giám hộ và phân tích vai trò của người giám sát việc giám hộ?
3. Phân tích hiệu lực pháp luật của những giao dịch có liên quan đến tài sản của người được giám hộ trên cơ sở các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
Bài tập 5: Hãy sưu tầm một vụ việc thực tiễn về giao dịch dân sự bị vô hiệu do có yếu tố giả tạo và bình luận về hướng giải quyết vụ việc đó trên cơ sở của pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Mỗi nhóm được chọn một bài tập nhưng trong một lớp thảo luận, các nhóm không được chọn trùng vấn đề. Giáo viên chấm bài tập nhóm sẽ trừ điểm nếu các nhóm vi phạm yêu cầu trên.
- Khi hoàn thành bài tập nhóm, ngoài 01 bản nộp cho Bộ môn, mỗi nhóm phải chuyển 02 bản cho 2 nhóm cùng ca thảo luận để các nhóm cùng đọc và cho ý kiến khi thuyết trình.
- Mỗi nhóm phải chuẩn bị ít nhất 02 câu hỏi liên quan đến đề tài của mỗi nhóm cùng ca thảo luận.
Bài tập 1: Hãy xây dựng một tình huống hoặc sưu tầm một vụ việc thực tiễn về hành vi xâm phạm quyền của cá nhân đối với hình ảnh trong lĩnh vực báo chí. Trên cơ sở phân tích nội dung vụ việc, cần làm rõ:
1. Các yếu tố của hành vi xâm phạm quyền của cá nhân đối với hình ảnh?
2. Mối quan hệ giữa quyền của cá nhân đối với hình ảnh và quyền của cá nhân đối với bí mật đời tư, quyền của cá nhân đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín?
3. Nêu giới hạn của quyền của cá nhân đối với hình ảnh?
Bài tập 2: Hãy sưu tầm một vụ việc thực tiễn về chuyển đổi giới tính của cá nhân và bình luận về những nội dung sau:
1. Việc thực hiện chuyển đổi giới tính của cá nhân trong trường hợp trên có hợp pháp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành hay không?
2. Việc chuyển đổi giới tính của cá nhân làm thay đổi những quyền nhân thân nào của cá nhân?
3. So sánh quyền xác định lại giới tính với quyền chuyển đổi giới tính? Nêu và nhận xét về quy định của pháp luật của các nước có ghi nhận và bảo vệ quyền chuyển đổi giới tính của cá nhân.
Bài tập 3: Hãy sưu tầm một trường hợp thực tiễn tuyên bố cá nhân bị mất tích. Trên cơ sở đó, hãy phân tích rõ:
1. Các điều kiện để tuyên bố cá nhân mất tích trong trường hợp trên? Nhận xét về các điều kiện được áp dụng trong trường hợp trên.
2. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của cá nhân bị tuyên bố mất tích? Những ai bị ảnh hưởng đến lợi ích và bị ảnh hưởng như thế nào khi cá nhân bị tuyên bố mất tích trong trường hợp trên?
3. Giả sử cá nhân bị tuyên bố mất tích là bên thế chấp đồng thời là người vay tiền của Ngân hàng thì Ngân hàng có đòi nợ khi đến hạn được không? Chỉ rõ các căn cứ pháp lý làm cơ sở cho lập luận của mình.
Bài tập 4: Hãy xây dựng một tình huống hoặc sưu tầm một vụ việc thực tiễn về quan hệ giám hộ đối với người bị mất năng lực hành vi dân sự, phân tích và làm rõ:
1. Đây là quan hệ giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử? Nêu trình tự, thủ tục để xác lập quan hệ giám hộ?
2. Xác định người giám sát việc giám hộ và phân tích vai trò của người giám sát việc giám hộ?
3. Phân tích hiệu lực pháp luật của những giao dịch có liên quan đến tài sản của người được giám hộ trên cơ sở các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
Bài tập 5: Hãy sưu tầm một vụ việc thực tiễn về giao dịch dân sự bị vô hiệu do có yếu tố giả tạo và bình luận về hướng giải quyết vụ việc đó trên cơ sở của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Bán giàn giáo cũ – Thanh lý giàn giáo cũ giá tốt tại công ty giàn giáo chúng tôi. Công ty chúng tôi chuyên cung cấp giàn giáo cũ đã qua sử dụng với chất lượng còn mới đến 90%. Các sản phẩm công ty đang thanh lý bao gồm giàn giáo 1.7m, giàn giáo 1.5m, giàn giáo 0.9m, giàn giáo nêm, kích tăng, xà gồ, chéo giằng, coppha, thang giàn, mâm giàn và phụ kiện giàn giáo.
ReplyDeleteNgoài ra, công ty cung cấp các giải pháp cho thuê, lắp đặt giàn giáo và cung cấp giàn giáo theo đơn đặt hàng.