Bài tập nhóm Pháp luật cộng đồng ASEAN có đáp án.
Nếu muốn download, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
Cảm ơn bạn Lý Tầm Hoan - K35 ĐH Luật HN đã chia sẻ tài liệu này!
ASEAN và EU là hai tổ chức quốc tế khu vực có cơ chế và mức độ hợp tác khác nhau, tuy nhiên, mục đích của các tổ chúc quốc tế là thành lập ra nhằm liên kết, hợp tác giữa các quốc gia thành viên và hợp tác với các tổ chức, các quốc gia bên ngoài. ASEAN và EU cũng đã có những chương trình hợp tác lẫn nhau về nhiều mặt, cụ thể là hợp tác trong lĩnh vực kịnh tế. Trong bài làm này em sẽ phân tích quan hệ hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU trong khuôn khổ ASEAN+1 dưới các góc độ vấn đề pháp lý; thực tiễn triển khai và triển vọng của quan hệ hợp tác này.
Nội Dung
1. Các vấn đề pháp lý về quan hệ hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU trong khuôn khổ ASEAN+1.
Được quy định tại khoản 1 Điều 41 Hiến chương Asean “Asean sẽ phát triển quan hệ hữu nghị đối tohại và hợp tác cùng có lợi với các quốc gia và thể chế tiểu khu vực quốc tế”. và tuyên bố bali 1976 .
Hợp tác ASEAN 1+ là khuôn khổ hợp tác của asean với từng đối tác bên ngoài . Đây là khuôn khổ hợp tác được hình thành sớm nhất của Asean . Năm 1976 Asean đã đối thoại với Cộng đồng kinh tế Châu âu EEC là tổ chức tiền thân cuae EU .
Sự phát triển Hiệp hội và xu thế hội nhập của thế giới , Asean luôn củng cố hợp tác với EU trong khuôn khổ hợp tác Asean 1+ và đạt đc nhiều thành tựu thực tế .
2. Thực tiễn triển khai quan hệ hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU trong khuôn khổ ASEAN+1.
EU và Asean đã bắt đầu hợp tác từ những năm 1972 sau cuộc đối tohại ở cấp đại sứ . Năm 1980 Asưan và cộng đông kinh tế châu âu EU được củng cổ lên mức cao hơn . Hai bên chú trọng ưu tiên thảo luận các vấn đề về trao đổi hàng hóa và ưu tiên thị trường và Hệ thống ưu đãi chung GSP mà EU dành cho các nước thành viên của ASEAN . Năm 2003 EU đưa ra sáng kiến hơp tác liên vùng Asean- EU (treati) với nội dung chủ yêu là tăng cường hợp tác hữu nghị phát triển quan hệ thương mai đầu tư . Các hoạt động hỗ trợ của hai tổ chức này ưu tiên cho Asean hội nhập trên 4 lĩnh vực chính nông lâm , ngư , thủy sản . Đồng thời tích cưcụ hỗ trợ kỹ thuật và giống cây với nhau .
Theo số liệu báo cáo tại Hội nghị AEM 19 (diễn ra hôm 8/3), quan hệ hợp tác kinh tế và thương mại giữa ASEAN và EU ngày càng phát triển với mức tăng trưởng trung bình kim ngạch trao đổi thương mại 2 chiều trên 7%/năm trong nhiều năm gần đây. Thương mại giữa ASEAN và EU tăng 12,6%, lên đến 234,8 tỷ USD năm 2011. Trong đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào ASEAN tăng 7,2%, tổng cộng 18,2 tỷ USD. Năm 2012, EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 của ASEAN và tiếp tục là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất của ASEAN. Tuy nhiên, theo Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh, kết quả trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa 2 khối vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và mong muốn của cả 2 bên. Chính vì vậy, trong Hội nghị Tham vấn giữa các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Cao ủy Thương mại EU diễn ra (hôm 8/3) ngay sau 6 phiên thảo luận chuyên đề, đại diện ASEANvà EU đã trao đổi, chia sẻ quan điểm thúc đẩy trao đổi thương mại, thuận lợi hóa đầu tư, đồng thời bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn, hài hòa hóa toàn diện để thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại và đầu tư giữa 2 khối.Với mục tiêu nâng quan hệ thương mại, đầu tư ASEAN - EU lên tầm cao mới trong những năm tới, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh ASEAN - EU (AEBS) lần thứ 3 (hôm 9/3) với sự tham gia của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, Cao ủy Thương mại EU, Tổng Thư ký ASEAN và trên 600 đại biểu tổ chức, doanh nghiệp đến từ 2 khu vực đã thảo luận nhiều lĩnh vực liên quan và đã đạt được nhiều thỏa thuận. Tại hội nghị, doanh nghiệp 2 khu vực EU - ASEAN đã đề xuất nhiều ý kiến. Trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, viễn thông trong khu vực cần cấu trúc đúng, đối xử công bằng, lý tưởng nhất là tất cả các nhà khai thác đều theo cùng một loại điều kiện cấp phép từ một nơi duy nhất mà đầu tư nước ngoài được khuyến khích, ghi nhận các mục tiêu AFAS
3. Triển vọng của quan hệ hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU trong khuôn khổ ASEAN+1
Sau hơn 30 năm hợp tác hữu nghị và toàn diện … đến năm 2012 quan hệ hợp tác đối thoại giữ asean đã đtạ được những thành tựu mạnh mẽ nhất là trên lnihx vực kinh tế .Thương mại giữa ASEAN và EU tăng 12,6%, lên đến 234,8 tỷ USD năm 2011. Trong đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào ASEAN tăng 7,2%, tổng cộng 18,2 tỷ USD. Năm 2012, EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 của ASEAN và tiếp tục là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất của ASEAN. Tuy nhiên, theo Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh, kết quả trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa 2 khối vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và mong muốn của cả 2 bên.
Từ đó ta có thể thấy được triển vọng phát triển của Asean và EU trong một tương lai không xa sẽ tiến thêm một bược quan trọng từ đó tao jđiều kiện cho các nước thành viên giữa 2 tố chức này hơp jtác toàn diện và sâu rộng trên nhiều lĩnh vực
4. Giải pháp thúc đẩy
Một là rỡ bỏ hàng rào thuế quan giữa 2 khu vực nhằm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương .
Hai là ký kết các hiệp định ưu đãi hàng hóa mậu dịch từ các quốc gia thành viên của hai tổ chức này
Ba là tạo mức thuế quan chung cho các nước thành viên tỏng khu vực vơi hàng hóa xuất xứ từ 2 tổ chức trên .
Bốn là tích cực hoàn thiện về hệ thống pháp luật của 2 tổ chức trên
KẾT LUẬN
Tóm lại sau 30 năm hợp tác EU và Asean đã đạt được nhiều thành tưu to lớn . với triển vọng như hiện nay thì trong tương lai không xa 2 tổ chức này tiếp tục sẽ đtạ được nhiều thành tựu to lớn hơn .
DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO
1. Giáo trình cộng đồng ASEAN
2. http://www.tgvn.com.vn
Cảm ơn bạn Lý Tầm Hoan - K35 ĐH Luật HN đã chia sẻ tài liệu này!
No comments:
Post a Comment