1. Phân tích đánh giá độ tuổi kết hôn.
2. Phân tích và đánh giá những trường hợp chung sống như vợ chồng trái pháp luật.
3. Phân tích và đánh giá quy định không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
4. Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ qua chế định kết hôn và ly hôn.
5. Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng và việc thực hiện trong đời sống xã hội.
6. Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng qua chế định ly hôn.
Dàn ý gợi ý:
II. NGUYÊN TẮC VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG QUA CHẾ ĐỊNH LY HÔN
1. Quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn
2. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
3. Chia tài sản sau ly khi ly hôn
4. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LI HÔN, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
Tham khảo: Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng qua chế định ly hôn
Dàn ý gợi ý:
I. KHÁI NIỆM LY HÔN VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA LY HÔN
1. Khái niệm ly hôn
2. Bản chất pháp lý của ly hônII. NGUYÊN TẮC VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG QUA CHẾ ĐỊNH LY HÔN
1. Quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn
2. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
3. Chia tài sản sau ly khi ly hôn
4. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LI HÔN, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
Tham khảo: Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng qua chế định ly hôn
7. Nguyên tắc nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ qua chế định ly hôn.
Dàn ý gợi ý:
I. Lý luận chung
- Khái niệm nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em
- Khái niệm ly hôn và căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
- Nội dung nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong chế định ly hôn
- Tính cần thiết tất yếu của việc ghi nhận nguyên tắc trong luật hôn nhân gia đình
II. Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em thể hiện qua chế định ly hôn trong các văn bản pháp luật từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước năm 2000
III. Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em thể hiện qua chế định ly hôn trong Luật HN&GĐ năm 2000.
IV. Thực tiễn áp dụng các quy định về chế định ly hôn thể hiện nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em
V. Một số kiến nghị nhằm thực hiện việc bảo vệ quyền bà mẹ và trẻ em trong chế định ly hôn.
Tham khảo: Trách nhiệm giúp đỡ các bà mẹ thực hiện chức năng cao quý của người mẹ qua chế định ly hôn
Dàn ý gợi ý:
I. Lý luận chung
- Khái niệm nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em
- Khái niệm ly hôn và căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
- Nội dung nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong chế định ly hôn
- Tính cần thiết tất yếu của việc ghi nhận nguyên tắc trong luật hôn nhân gia đình
II. Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em thể hiện qua chế định ly hôn trong các văn bản pháp luật từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước năm 2000
III. Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em thể hiện qua chế định ly hôn trong Luật HN&GĐ năm 2000.
IV. Thực tiễn áp dụng các quy định về chế định ly hôn thể hiện nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em
V. Một số kiến nghị nhằm thực hiện việc bảo vệ quyền bà mẹ và trẻ em trong chế định ly hôn.
Tham khảo: Trách nhiệm giúp đỡ các bà mẹ thực hiện chức năng cao quý của người mẹ qua chế định ly hôn
8. Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con qua quan hệ giữa cha mẹ và con.
9. Đánh giá về bản chất, cách thức xử lý các trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
10. Phân tích và đánh giá trường hợp hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng của vợ chồng.
11. Phân tích và đánh giá các điều kiện nuôi con nuôi giữa cha dượng hoặc mẹ kế với con riêng của một bên vợ, chồng.
12. Phân tích và đánh giá các vấn đề xung quanh việc khôi phụ quan hệ hôn nhân khi một bên vợ hoặc chồng tuyên bố chết trở về.
No comments:
Post a Comment