1. Khái niệm.
Văn bản pháp luật là hệ thống văn bản do các cơ quan nhà nước và các chủ thể có thẩm quyền ban hành, có hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nội dung chứa đựng ý chí của nhà nước, tác động đến các đối tượng có liên quan nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước.
2. Đặc điểm. (văn bản nào có đủ 4 đặc điểm này thì là VBPL)
Đặc điểm 1: VBPL do các chủ thể có thẩm quyền ban hành:
* Cơ quan nhà nước:
- Cơ quan quyền lực (quốc hội, ubtvqh, hội đồng nhân dân),
- Cơ quan hành chính (cp, uỷ ban nhân dân, bộ-cơ quan ngang bộ),
- Cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát)
* Cá nhân có thẩm quyền:
- Người đứng đầu cơ quan nhà nước: chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch ủy ban nhân dân, bộ trưởng - thủ trưởng cơ quan ngang bộ, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án TAND ối cao, tổng kiểm toán;
- Thủ trưởng một số đơn vị trực thuộc;
- Một số công chức được nhà nước trao quyền (nhân viên đang thừa hành công vụ): công an, hải quan, thuế vụ, kiểm lâm…
- Cá nhân được nn ủy quyền: ng chỉ huy tàu bay, tàu biển khi rời bến.
- Vb liên tịch
Đặc điểm 2: Có hình thức do pháp luật quy định: 2 yếu tố:
* Tên gọi: do pháp luật quy định
* Thể thức văn bản (cách trình bày): theo kết cấu, khuôn mẫu nhất định
Đặc điểm 3: Được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định:
* Thủ tục ban hành = cách thức tiến hành các hđ cần thiết của các chủ thể trong hoạt động ban hành VBPL.
* Gồm 2 nhóm:
- Nhóm thủ tục mang tính chất chung: thủ tục sử dụng để ban hành 1 loại hoặc 1 nhóm văn bản từ giai đoạn đầu đến giai đoạn kết thúc, bảo đảm văn bản ban hành vừa hợp pháp vừa hợp lý
- Nhóm thủ tục mang tính chất riêng: sử dụng để giải quyết những công việc, tình huống cụ thể.
Đặc điểm 4: nội dung VBPL chứa đựng ý chí của nhà nước
* Có giá trị bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan
* Luôn được nhà nước bảo đảm thực hiện
3. Phân loại (căn cứ mục đích sử dụng hoặc căn cứ tính chất nội dung của VBPL)
a. Giống:
- Được ban hành bởi cq nn và chủ thể có thẩm quyền
- Có hình thức, thủ tục do pháp luật quy định
b. Khác:
* Văn bản quy phạm pháp luật:
- ND chứa đựng các QPPL (quy tắc xử sự chung)
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn
- Là cơ sở để ban hành VBADPL +VBHC
* Văn bản áp dụng pháp luật:
- Nội dung chứa đựng các mệnh lệnh cụ thể
- Áp dụng một lần trong từng trường hợp cụ thể
* Văn bản hành chính:
- Chứa đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh cá biệt
- Ban hành để tổ chức thực hiện VBQPPL và VBADPL
- 3 loại văn bản hành chính có tư cách là VBPL: công điện (chứa nội dung như QPPL - bắt buộc thực hiện); công văn (nội dung mang tính mệnh lệnh-cấp trên gửi cấp dưới); thông báo (cấp trên gửi cấp dưới)
4. Yêu cầu về nội dung.
* Nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng;
* Phản ánh nguyện vọng, ý chí của nhân dân lao động
* Phải có nội dung hợp pháp: biểu hiện
- VBQPPL: nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lý thấp phải phù hợp với nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn; các văn bản có hiệu lực pháp lý ngang nhau phải có nội dung thống nhất, hài hòa.
- VBADPL: các mệnh lệnh đưa ra phải phù hợp với các QPPL hiện hành về nội dung và mục đích điều chỉnh; các QPPL được áp dụng phải có hiệu lực tại thời điểm áp dụng
- VBHC:
+ Nội dung là các quy phạm -> tương tự VBQPPL
+ Nội dung là các mệnh lệnh cá biệt -> tương tự VBADPL.
* VBPL phải bảo đảm tính khả thi: khả năng thực hiện trong thực tế của văn bản -> phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
* Phải có nội dung tương thích với các điều ước qtế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia (chỉ áp dụng với VBQPPL)
5. Yêu cầu về hình thức.
+ Tên gọi: do pháp luật quy định
+ Thể thức vb (kết cấu về hthức của vb theo quy định của pháp luật hiện hành):
- Quốc hiệu: trbày ở trên cùng, bên phải vb. Dòng trên viết chữ in hoa, dòng dưới viết chữ thg, phía dưới có đường gạch ngang kéo dài hết dòng chữ.
- Tên cq ban hành vb: trbày ngang hàng quốc hiệu, bên trái, viết hoa, có gạch chân. 2cách:
• Chỉ ghi tên 1 cơ quan: khi cq ban hành Việt Nam có vị trí tg đối độc lập với cq cấp trực tiếp (cq quyền lực, cq qlý có thẩm quyền chung, cq qlý có thẩm quyền chuyên môn ở TW, Tòa án nhân dân tối cao, VKS…
• Ghi tên 2 cquan: sử dụng khi cq ban hành vb có sự lệ thuộc vào cq cấp trên (cq qlý thẩm quyền chuyên môn ở địa phương; đv csở trực thuộc bộ máy hành chính nn
- Số, ký hiệu: viết ngay dưới tên cquan ban hành:
• VBQPPL: số/năm/tên vb-tên cq bhành (VD: Số: 17/2011/NĐ-CP
• VBADPL: số/tên vb-tên cq bhành or tên chức danh bhành or tên loại việc giải quyết (chú ý không có năm) vd: Số: 01/QĐ-KT, Số: 02/QĐ-UBND
- Thời gian, địa danh: dưới quốc hiệu, bên phải (pháp lệnh: cuối vb, trước chữ kí). Địa danh là nơi có trụ sở của cq bhành vb (không ghi địa giới)
- Tên gọi vb:
• Viết hoa, giữa vb (chú ý: công văn không có tên)
• Cách trình bày:
Tên vb + chức danh ban hành (Nghị quyết của UBTVQH)
Tên vb + loại công việc giải quyết (Luật giáo dục)
Tên riêng vb (Nghị định, nghị quyết… - thg sử dụng)
- Trích yếu của vb: tóm tắt nội dung vb
• Dưới tên vb (công văn: dưới số, kí hiệu)
• HP, luật, pháp lệnh không có trích yếu
• Thường bắt đầu bằg từ: về, về việc, đối với…
- Chữ ký, dấu: góc phải, cuối vb
• Ký thay mặt (TM.): với cq tc, hđ theo chế độ thủ trưởng tập thể (CP, HĐND, UBND, QH…). Ng đứg đầu trực tiếp kí với cq theo chế độ thủ trưởng cá nhân or những việc thuộc quyền hạn của ng đứng đầu (bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật…)
• Ký thay (KT.): trong TH cấp trưởng vắng mặt, công việc giao cho cấp phó qlý
• Ký thừa lệnh (TL.): ủy quyền thg xuyên (không giới hạn time, đối tg), với cấp dưới trực tiếp
• Ký thừa ủy quyền (TUQ.): ủy quyền không thường xuyên
• Quyền (Q.): cấp trưởng mới được đề bạt
- Nơi nhận: ngang hàng với chữ kí, bên trái. Gồm: cq có chức năng kiểm tra, giám sát việc ban hành vb; cq or đv có nhiệm vụ phối hợp thực hiện vb; đối tg thi hành; lưu VP
6. Yêu cầu về ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ VBPL là ngôn ngữ viết;
- Là ngôn ngữ tiếng việt;
- Là ngôn ngữ được nhà nước sử dụng chính thức.
7. Yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật.
- Xây dựng văn bản phải đúng thẩm quyền về nội dung và hình thức;
- Phải tiến hành đúng thủ tục do pháp luật quy định;
- Phải được tiến hành đúng chuyên môn, nghiệp vụ.
Văn bản pháp luật là hệ thống văn bản do các cơ quan nhà nước và các chủ thể có thẩm quyền ban hành, có hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nội dung chứa đựng ý chí của nhà nước, tác động đến các đối tượng có liên quan nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước.
2. Đặc điểm. (văn bản nào có đủ 4 đặc điểm này thì là VBPL)
Đặc điểm 1: VBPL do các chủ thể có thẩm quyền ban hành:
* Cơ quan nhà nước:
- Cơ quan quyền lực (quốc hội, ubtvqh, hội đồng nhân dân),
- Cơ quan hành chính (cp, uỷ ban nhân dân, bộ-cơ quan ngang bộ),
- Cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát)
* Cá nhân có thẩm quyền:
- Người đứng đầu cơ quan nhà nước: chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch ủy ban nhân dân, bộ trưởng - thủ trưởng cơ quan ngang bộ, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án TAND ối cao, tổng kiểm toán;
- Thủ trưởng một số đơn vị trực thuộc;
- Một số công chức được nhà nước trao quyền (nhân viên đang thừa hành công vụ): công an, hải quan, thuế vụ, kiểm lâm…
- Cá nhân được nn ủy quyền: ng chỉ huy tàu bay, tàu biển khi rời bến.
- Vb liên tịch
Đặc điểm 2: Có hình thức do pháp luật quy định: 2 yếu tố:
* Tên gọi: do pháp luật quy định
* Thể thức văn bản (cách trình bày): theo kết cấu, khuôn mẫu nhất định
Đặc điểm 3: Được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định:
* Thủ tục ban hành = cách thức tiến hành các hđ cần thiết của các chủ thể trong hoạt động ban hành VBPL.
* Gồm 2 nhóm:
- Nhóm thủ tục mang tính chất chung: thủ tục sử dụng để ban hành 1 loại hoặc 1 nhóm văn bản từ giai đoạn đầu đến giai đoạn kết thúc, bảo đảm văn bản ban hành vừa hợp pháp vừa hợp lý
- Nhóm thủ tục mang tính chất riêng: sử dụng để giải quyết những công việc, tình huống cụ thể.
Đặc điểm 4: nội dung VBPL chứa đựng ý chí của nhà nước
* Có giá trị bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan
* Luôn được nhà nước bảo đảm thực hiện
3. Phân loại (căn cứ mục đích sử dụng hoặc căn cứ tính chất nội dung của VBPL)
a. Giống:
- Được ban hành bởi cq nn và chủ thể có thẩm quyền
- Có hình thức, thủ tục do pháp luật quy định
b. Khác:
* Văn bản quy phạm pháp luật:
- ND chứa đựng các QPPL (quy tắc xử sự chung)
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn
- Là cơ sở để ban hành VBADPL +VBHC
* Văn bản áp dụng pháp luật:
- Nội dung chứa đựng các mệnh lệnh cụ thể
- Áp dụng một lần trong từng trường hợp cụ thể
* Văn bản hành chính:
- Chứa đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh cá biệt
- Ban hành để tổ chức thực hiện VBQPPL và VBADPL
- 3 loại văn bản hành chính có tư cách là VBPL: công điện (chứa nội dung như QPPL - bắt buộc thực hiện); công văn (nội dung mang tính mệnh lệnh-cấp trên gửi cấp dưới); thông báo (cấp trên gửi cấp dưới)
4. Yêu cầu về nội dung.
* Nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng;
* Phản ánh nguyện vọng, ý chí của nhân dân lao động
* Phải có nội dung hợp pháp: biểu hiện
- VBQPPL: nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lý thấp phải phù hợp với nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn; các văn bản có hiệu lực pháp lý ngang nhau phải có nội dung thống nhất, hài hòa.
- VBADPL: các mệnh lệnh đưa ra phải phù hợp với các QPPL hiện hành về nội dung và mục đích điều chỉnh; các QPPL được áp dụng phải có hiệu lực tại thời điểm áp dụng
- VBHC:
+ Nội dung là các quy phạm -> tương tự VBQPPL
+ Nội dung là các mệnh lệnh cá biệt -> tương tự VBADPL.
* VBPL phải bảo đảm tính khả thi: khả năng thực hiện trong thực tế của văn bản -> phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
* Phải có nội dung tương thích với các điều ước qtế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia (chỉ áp dụng với VBQPPL)
5. Yêu cầu về hình thức.
+ Tên gọi: do pháp luật quy định
+ Thể thức vb (kết cấu về hthức của vb theo quy định của pháp luật hiện hành):
- Quốc hiệu: trbày ở trên cùng, bên phải vb. Dòng trên viết chữ in hoa, dòng dưới viết chữ thg, phía dưới có đường gạch ngang kéo dài hết dòng chữ.
- Tên cq ban hành vb: trbày ngang hàng quốc hiệu, bên trái, viết hoa, có gạch chân. 2cách:
• Chỉ ghi tên 1 cơ quan: khi cq ban hành Việt Nam có vị trí tg đối độc lập với cq cấp trực tiếp (cq quyền lực, cq qlý có thẩm quyền chung, cq qlý có thẩm quyền chuyên môn ở TW, Tòa án nhân dân tối cao, VKS…
• Ghi tên 2 cquan: sử dụng khi cq ban hành vb có sự lệ thuộc vào cq cấp trên (cq qlý thẩm quyền chuyên môn ở địa phương; đv csở trực thuộc bộ máy hành chính nn
- Số, ký hiệu: viết ngay dưới tên cquan ban hành:
• VBQPPL: số/năm/tên vb-tên cq bhành (VD: Số: 17/2011/NĐ-CP
• VBADPL: số/tên vb-tên cq bhành or tên chức danh bhành or tên loại việc giải quyết (chú ý không có năm) vd: Số: 01/QĐ-KT, Số: 02/QĐ-UBND
- Thời gian, địa danh: dưới quốc hiệu, bên phải (pháp lệnh: cuối vb, trước chữ kí). Địa danh là nơi có trụ sở của cq bhành vb (không ghi địa giới)
- Tên gọi vb:
• Viết hoa, giữa vb (chú ý: công văn không có tên)
• Cách trình bày:
Tên vb + chức danh ban hành (Nghị quyết của UBTVQH)
Tên vb + loại công việc giải quyết (Luật giáo dục)
Tên riêng vb (Nghị định, nghị quyết… - thg sử dụng)
- Trích yếu của vb: tóm tắt nội dung vb
• Dưới tên vb (công văn: dưới số, kí hiệu)
• HP, luật, pháp lệnh không có trích yếu
• Thường bắt đầu bằg từ: về, về việc, đối với…
- Chữ ký, dấu: góc phải, cuối vb
• Ký thay mặt (TM.): với cq tc, hđ theo chế độ thủ trưởng tập thể (CP, HĐND, UBND, QH…). Ng đứg đầu trực tiếp kí với cq theo chế độ thủ trưởng cá nhân or những việc thuộc quyền hạn của ng đứng đầu (bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật…)
• Ký thay (KT.): trong TH cấp trưởng vắng mặt, công việc giao cho cấp phó qlý
• Ký thừa lệnh (TL.): ủy quyền thg xuyên (không giới hạn time, đối tg), với cấp dưới trực tiếp
• Ký thừa ủy quyền (TUQ.): ủy quyền không thường xuyên
• Quyền (Q.): cấp trưởng mới được đề bạt
- Nơi nhận: ngang hàng với chữ kí, bên trái. Gồm: cq có chức năng kiểm tra, giám sát việc ban hành vb; cq or đv có nhiệm vụ phối hợp thực hiện vb; đối tg thi hành; lưu VP
6. Yêu cầu về ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ VBPL là ngôn ngữ viết;
- Là ngôn ngữ tiếng việt;
- Là ngôn ngữ được nhà nước sử dụng chính thức.
7. Yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật.
- Xây dựng văn bản phải đúng thẩm quyền về nội dung và hình thức;
- Phải tiến hành đúng thủ tục do pháp luật quy định;
- Phải được tiến hành đúng chuyên môn, nghiệp vụ.
Thông tin đăng ký học bổng tiếng Anh khóa cơ bản - Quỹ học bổng văn phòng luật sư LOSEBY dành cho sinh viên chuyên ngành Luật: link.
Like và share nhé các bạn!
Like và share nhé các bạn!
No comments:
Post a Comment