03/09/2014
[Download] Ebook Giáo trình Luật Hiến pháp - Khoa Luật ĐH Quốc gia
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HIẾN PHÁP(Hiến pháp phần I)

Chương I: Khoa học luật hiến pháp
I. Đối tượng nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu
III. Mối quan hệ giữa khoa học luật hiến pháp với các ngành khoa học pháp lý khác
IV. Sơ lược lịch sử khoa học luật hiến pháp
V. Những cơ sở lý luận của khoa học luật hiến pháp
VI. Hệ thống khoa học luật hiến pháp

Chương II: Khái quát về Hiến pháp với tư cách là đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia
I. Tổ chức nhà nước và vấn đề hiến pháp
II. Định nghĩa hiến pháp
III. Bản chất của hiến pháp
IV. Phân loại hiến pháp
V. Chế độ bảo hiến

Chương III: Ngành luật hiến pháp Việt Nam
I. Đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp
II. Phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp
III. Nguồn của luật hiến pháp
IV. Hệ thống ngành luật hiến pháp
V. Quan hệ luật hiến pháp
VI. Mối quan hệ giữa luật hiến pháp và các ngành luật khác

Chương IV: Hiến pháp Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
I. Quá trình lập hiến Việt Nam
II. Hiến pháp Việt Nam là đạo luật cơ bản của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương V. Hình thức Nhà nước Việt Nam.
I. Hình thức nhà nước và vấn đề quy định hình thức nhà nước trong Hiến pháp
II. Hình thức Chính thể Nhà nước
1. Lý thuyết tổng quát về chính thể.
2. Chính thể Việt Nam qua các bản hiến pháp trong lịch sử.
3. Chính thể Việt Nam theo Hiến pháp hiện hành.
II. Hình thức cấu trúc lãnh thổ
1. Lý thuyết tổng quát về hình thức cấu trúc lãnh thổ.
2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn nhất.
III. Nhà nước pháp quyền
1. Tổng quan về Nhà nước pháp quyền.
2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Chương VI. Chế độ kinh tế, Chính sách văn hóa - xã hội, đối ngoại và quốc phòng an ninh như những chế định quan trọng của hiến pháp Việt Nam
I. Chế độ kinh tế
II. Chính sách Văn hóa- xã hội
III. Chính sách Đối ngoại và quốc phòng an ninh

Chương VII: Quyền con người và Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân một chế định cơ bản của Hiến pháp Việt Nam
I. Quyền con người
II. Khái niệm công dân
III. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
IV. Nguyên tắc chủ yếu về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
V. Việc quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp của Việt Nam.
VI. Hệ thống các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1992
VII. Quyền con người, quyền công dân trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền

PHẦN THỨ II: NHỮNG CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (Hiến pháp phần II)

Chương VIII. Chế độ bầu cử
I. Khái niệm chế độ bầu cử
II. Các nguyên tắc bầu cử
III. Quyền bầu cử và ứng cử
IV. Số lượng đại biểu Quốc hội và số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân
V. Các tổ chức phụ trách bầu cử
VI. Trình tự bầu cử
VII. Việc bãi nhiệm đại biểu
VIII. Bầu cử trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

Chương IX: Quốc hội
I. Tổng quan về ngành lập pháp
II. Vị trí pháp lý của Quốc hội
III. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
IV. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
V. Kỳ họp Quốc hội
VI. Đại biểu Quốc hội
VII. Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Chương X: Chủ tịch nước
I. Vị trí của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước
II. Thẩm quyền của Chủ tịch nước
III. Việc bầu Chủ tịch nước và phó Chủ tịch nước
IV. Hội đồng quốc phòng và an ninh

Chương XI: Chính phủ
I. Tổng quan về ngành hành pháp
II. Vị trí của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamIII. Thμnh phÇn vμ c¬ cÊu tæ chøc cña chÝnh phñ.
IV. Thẩm quyền của Chính phủ
V. Thủ tướng Chính phủ- Người đứng đầu Chính phủ
VI. Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.
VII. Chế độ làm việc của Chính phủ
VIII. Chính phủ điện tử.
IX. Chính phủ trong nhà nước pháp quyền

Chương XII: Viện kiểm sát nhân dân
I. Vị trí pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân
II. Khái quát chung về sự ra đời và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
III. Tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân
IV. Viện Kiểm sát trong nhà nước pháp quyền

Chương XIII: Toà án nhân dân
I. Tổng quan về tư pháp
II.Vị trí pháp lý của toà án nhân dân
III. Những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của toà án nhân dân
IV. Sự hình thành và phát triển của hệ thống toà án nhân dân
V. Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân hiện nay
VI. Tòa án trong nhà nước pháp quyền

Chương XIV. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
I. Khái niệm và tính chất Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
II. Sự phát triển của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
III. Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân
IV. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân
V. Chính quyền địa phương trong nhà nước pháp quyền

Link download Ebook Giáo trình Luật Hiến pháp - Khoa Luật ĐH Quốc gia

No comments:

Post a Comment