Lưu ý: Các bạn tham khảo đề biết hình thức ra đề. Đây không phải là giới hạn ôn tập nhé ^^.
Đề 1
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a. Mọi trường hợp đưa hối lộ trên 500.000 đều bị xử về tội đưa hối lộ
b. Tội hoạt động phỉ có cấu thành hình thức.
Câu 2:
A lén lút chiếm đoạt tài sản của B. Bị B phát hiện hô hoán, A đã đánh rồi xô B ngã nhằm mục đích bảo vệ tài sản đã chiếm đoạt. Định tội cho A?
Đề 2
Câu 1:
Những khẳng định sau đúng hay sai:
a. Bố giết con mới đẻ thì bị truy cứu tội giết con mới đẻ.
b. Tội giết người có cấu thành tội phạm vật chất vì hậu quả chết người phải xảy ra.
Câu 2:
Phân biệt mặt khách quan của tội phản bội TQ và tội gián điệp.
Do mâu thuẫn với nhau A dùng dao chém B gây thương tật 30%.Hỏi:
- Nếu A mới 15 tuổi thì a có phai chịu tội theo điều 104 hay kô?Tại sao?
- Nếu A đủ 16 tuổi thì A phải chịu tội theo khoản nào điểm nào điều 104.A chịu mức hình phạt cao nhất là mấy năm tù
Đề 3:
Câu 1:
Những khảng định sau đúng hay sai
a. Hiếp dâm làm nạn nhân chết bị xử theo tội "Hiếp dâm" với tình tiết làm nạn nhân chết
b. Tội bạo loạn luôn diẽn ra dưới hình thức đồng phạm
Câu 2:
Phân biệt chủ thể của tội 93 "giết người" và chủ thể tội 94 "giết con mới đẻ"
Đề 4:
Câu 1:
Những khẳng định sau đúng hay sai
a. Phụ nữ có thể phạm tội cưỡng dâm.
b. Tình tiết " giết nhiều người" quy định tại điểm a khoản 1 Điều 93 đòi hỏi hậu quả chết người fải xảy ra đối với tất cả các nạn nhân.
c. Chủ thể của tội gián điệp là người nước ngoài.
Câu 2:
Phân biệt tội bức tử Điều 100 và tội hành hạ người khác D110.
Đề 5:
Câu 1:
Theo dấu hiệu pháp lý, hãy phân biệt tội cướp giật tài sản và tội trộm cắp tài sản.
Câu 2:
Những nhận định sau đúng hay sai, giải thích tại sao?
1. Tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng tại điểm g, khoản 2 , Điều 138 BLHS có thể là gây hậu quả nghiêm trọng cho tài sản.
2. Một người đã bị xử tội tại khoản 2, Điều 138, chưa bị xóa án tích lại phạm tội tại K1, Điều 137 là tái phạm nguy hiểm.
3. Hành vi giả mạo chức vụ để lừa đảp chiếm đoạt tài sản thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d, khoản 2, điều 139 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đề 6:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai:
1. Tội giết người là cấu thành vật chất vì chỉ khi hậu quả chết người xảy ra mới bị xử lý về tội này.
2. Mọi hành vi đưa hối lộ đều bị xử lý về tội này ( Đ 289 - BLHS)
3. Dấu hiệu chiếm đoạt là hành vi chiếm đoạt tài sản được quy định trong Tội cướp tài sản
4. Người vi phạm quy định an toàn về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chỉ cấu thành tội theo Điều 202 BLHS khi có hậu quả nghiêm trọng xảy ra
5. Hành vi đe dọa dùng vũ lực cấu thành tội cướp tài sản
Câu 2:
A bán mật gấu cho B. B kiểm tra đúng là mật gấu thật thì đưa lại cho A. Trong khi B đếm tiền để đưa cho A thì A đánh tráo mật lợn lấy mật gấu. B về nhà mới biết. Định tội cho A?
Đề 7
Câu 1:
Nhận định sau đúng hay sai:
a. Đối tượng của tội trộm cắp là những tài sản kô thuộc sự quản lý của chủ sở hữu tài sản
b. Chủ thể của tội giao cấu với trẻ em là những ng từ 16 tuổi trở lên
Câu 2:
A là Việt kiều Mỹ. A về Việt Nam đặt bom vào 1 ngôi chùa của Việt Nam dưới sự chỉ đạo của nước ngoài, nhằm làm suy yếu chính quyền nhân dân. Và đã bị phát hiện. Vậy A mắc tội j? Tại sao?
Đề 8:
Câu 1: Nhận định sau đúng hay sai? Gthích
a. Đối tượng của tội tham ô chỉ có thể là tài sản của Nhà Nước
b. Nữ giới ko bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm
Câu 2: A cắt khóa vào nhà B định lấy trộm tiền, bị B fát hiện hô hoán bắt giữ, A bỏ chạy, xô B ngã bị xây xát nhẹ. A fạm tội j, tại sao?
Đề 9:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a) Cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành vật chất
b) Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người thì bị truy cứu TNHS theo Đ104 K4
Câu 2:
A và B là anh em con chú con bác. 2 người có tình cảm với nhau. Mặc dù bị gia đình quyết liệt phản đối song A và B bỏ trốn và sống với nhau như vợ chồng. Hỏi A, B có phạm tội loạn luân không?
Đề 10:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a, Tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản hoàn thành khi chiếm đoạt được tài sản
b, Mọi trường hợp vô ý làm chết người đều bị xử theo điều 98 BLHS
Câu 2:
A, B, C rình trc cổng trg trung học để trấn xe. Tan học, chúng bám theo H (một hoc sinh lớp 6) đến chỗ vắng chúng dùng con dao Thái Lan (đã chuẩn bị từ trước) kề vào cổ H buộc H phải trao xe cho chúng. Hỏi A, B, C phạm tội gì?
Đề 11:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai? Giải thích.
a. Đối tượng của tội giao cấu với trẻ em là người dưới 16 tuổi.
b. Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Câu 2:
A lang thang ở bến xe, thấy B đang nằm ngủ, lén lút lấy túi của B (trong túi có số tiền 2 triệu đồng), B bật dậy giằng lại túi nhưng A vẫn giữ và đạp B hai phát vào bụng, rồi ôm túi tẩu thoát. A phạm tôi gì? Giải thích.
Đề 12:
Câu 1:
Khẳng định sau Đúng hay Sai? Giải thích?
1. Tội cướp tài sản có cấu thành hình thức
2. Mọi hành vi buôn bán hàng cấm đều phạm tội buôn bán hàng cấm (Đ155).
Câu hỏi phụ: Kể tên 1 số hàng cấm là đối tượng của Đ155
Câu 2:
A thấy B đang ôm 1 chiếc balô nằm ngủ ở bến xe. A nghĩ trong đó có tiền nên lại gần rồi lén lút lấy balô của B. Đi được 1 đoạn, A mở ra thì thấy trong đó có 3kg thuốc phiện. Ngay lúc đó thì A bị bắt.
Hỏi: A phạm tội gì? Thuộc giai đoạn phạm tội nào ?
Câu hỏi phụ: Nếu A không bị bắt ngay thì sao ?
Đề 13:
Câu 1.
Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Người vượt biên giới vào lãnh thổ VN để lén lút khai thác lâm sản thì phạm tội Xâm phạm An Ninh Lãnh thổ
b. Người có hành vi đe dọa dùng vũ lực để chiếm đoạt TS thì phạm tội Cướp TS
Câu 2.
A cãi nhau với B, vì quá tức giận, A đã đổ axit lên ô tô của B (trị giá ô tô là 150T) làm ô tô của B thiệt hại khoảng 12T. XĐ tội danh cho A, giải thích
Đề 14:
Câu 1.
Khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a, chỉ có tài sản của nhà nước mới là đối tượng của tội tham ô tài sản.
b, Nữ giới không thể là chủ thể của tội hiếp dâm.
Câu 2.
A lợi dụng đêm tối cắt khóa nhà B để lấy đồ. chưa lấy được thì bị B phát hiện, B giữ A rồi hô hoán.A chống cự lại nhưng vẫn bị bắt giữ, B chỉ bị xây xát nhẹ. Xác định trách nhiệm hình sự với A?
Đề 15:
Câu 1.
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Cố ý gây thương tích cho người thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ ( Đ257 - BLHS)
b. Hành vi mua bán trái phép chất ma túy cấu thành tội buôn lậu ( Đ153)
c.Giết người vì động cơ đê hèn là giết chồng giết vợ để lấy chồng, vợ khác.
Câu 2.
D điều khiển xe motô phóng nhanh, vượt đèn đỏ, gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng song không cứu giúp mà bỏ trốn, người bị tai nạn được đưa đi cấp cứu nhưng không kịp nên chết. Hỏi: D cấu thành tội gì? tại sao?
Đề 16:
Câu 1.
Các khẳng dịnh sau đây đúng hay sai, tại sao?
a. Người tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có thể không bị truy cứu TNHS.
b. Buôn bán hàng cấm qua biên giới cấu thành tội buôn lậu ( Điều 153 - BLHS).
c. Nhanh chóng tẩu thoát không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp giật tài sản ( Đ136 - BLHS ).
Câu 2.
A có ý định chiếm đoạt tài sản của D (chủ doanh nghiệp tư nhân). Qua theo dõi A biết D có con trai là E (7 tuổi). Hằng ngày sau khi tan học E đứng ở cổng trường đợi bố đến đón. Khi có việc bận D thường nhờ nhân viên trong công ty đến đón E. Một lần, A giả mạo là người cùng công ty được D nhờ đến đón E, tin và đi theo A. Sau đó A gọi điện yêu cầu D phải đưa cho mình số tiền 200 triệu đồng. Khi đến địa điểm nhận tiền, A bị bắt. Hỏi:
Hành vi của A cấu thành tội gì? Tại sao.
Hỏi thêm : Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là cấu thành vật chất hay hình thức + lý thuyết thế nào cấu thành vật chất, thế nào là cấu thành hình thức.
Đề 17:
Câu 1.
Khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương tiện phạm tội của tội đưa hối lộ là tiền, tài sản có giá trị từ 500K trở lên
b. Hành vi không cứu giúp người bị tai nạn giao thông đường bộ chỉ bị xử lý theo điểm c khoản 2 tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
c. Người thuê giết người và người được thuê giết người là đồng phạm tội giết người và bị xử lý theo điểm m, khoản 1, điều 93 BLHS
Câu 2.
Do chưa có chồng, lại không có việc làm, sau khi sinh con và đem con từ bệnh viện về, H (19 tuổi) đã bỏ lại con ở công viên. Rất may là người dân phát hiện kịp thời và đưa đi cấp cứu tại bệnh viện nên đứa trẻ ko bị chết. Hỏi hành vi của H cấu thành tội gì, tại sao?
Đề 18:
Câu 1:
Khẳng định sau Đ hay S? Vì sao?
a, hành vi cố ý gây thương tích đối với người đang thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ (điều 257 BLDS).
b, hành vi buôn bán ma túy qua biên giới cấu thành tội buôn lậu (điều 153)
c, giết người vì động cơ đê hèn là hành vi giết vợ hoặc chồng để lấy chồng hoặc vợ nạn nhân.
Câu 2:
D có hành vi phóng nhanh, vượt đèn đỏ và gây tai nạn. Biết nạn nhân đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhưng D đa để mặc nạn nhân và bỏ trốn. Do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết. Vậy D phạm tội gì?Vì sao?
Đề 19:
Câu 1.
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a. Hành vi giao cấu với trẻ em có thể cấu thành tôi giao cấu với trẻ em theo điều 115
b. Người đưa tiền cho người lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi phạm tội đưa hối lộ theo Điều 289
c. Hành vi chiếm đoạt là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp tài sản
Câu 2.
A là lái xe của 1 doanh nghiệp nhà nước, A được giao nhiệm vụ đến cảng H để nhận hàng, trên đường về A đã lấy một lượng hàng đem bán trị giá 10 triệu đồng. Hành vi của A cấu thành tội gì?
Đề 20:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Hành vi giao cấu với trẻ em có thể bị truy tố tội mua dâm trẻ chưa thành niên theo điều 256.
b. Người không có trách nhiệm quản lý tài sản vẫn có thể bị truy tố về tội tham ô.
c. Nữ giới không thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm.
Câu 2.
Lợi dụng đêm tối, A lẻn vào nhà B để lấy trộm tài sản. Chưa kịp lấy thì A đã bị B bắt. A hành hung B để tẩu thoát. B tri hô mọi người và bắt giữ được A. Hỏi: A chịu tội gì?
Đề 21:
Câu 1.
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Tội trộm cắp tài sản hoàn thành khi chiếm đoạt được tài sản.
b. Hành vi hối lộ không được miễn TNHS.
c. Hành vi cố ý gây thương tích dưới 11% thì không bị truy cứu TNHS/
Câu 2.
Ông A có một nhà nghỉ tư nhân, ông A cho chị H là nhân viên bán dâm đến hành nghề. Ông đã cưỡng ép chị H bán dâm nhiều lần. Hỏi: Ông A phạm những tội gì.
Đề 22:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a) Người nào buôn bán phụ nữ qua biên giới mà người phụ nữ kia đồng ý thì ko bị tội
b) Hành vi gây rối trật tự công cộng chỉ cấu thành tội gây rối trật tự công cộng nếu hành vi đó thực hiện ở nơi công cộng.
c) Mọi hành vi vô ý gây thương tích chỉ cấu thành tội vô ý gây thương tích.
Câu 2:
A là 1 người đàn ông bị mắc bệnh, do không muốn làm khổ gia đình, A đã nhờ anh B hàng xóm (là bác si) đi mua thuốc độc để anh A uống. Và chính B cũng tiêm cho A chết. Định tội cho B.
Đề 23:
Câu 1.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Mọi trường hợp giết người trong khi thi hành công vụ đều cấu thành tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (điều 97 BLHS)
2. Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cấu thành “ tội loạn luân” được quy định tại điều 150BLHS.
3. Mọi hành vi chiếm đoạt chất ma túy đều cấu thành “tội chiếm đoạt chất ma túy” (điều 194 BLHS).
4. Mọi hành vi gây rối ở nơi công cộng gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu thành tội gây rối trật tự công cộng (điều 245 BLHS).
Câu 2.
Do có ý định chiếm đoạt xe máy tại các cửa hàng mua bán xe máy cũ, A đến cửa hàng của anh B hỏi mua một chiếc xe gắn máy. Sau khi thỏa thuận giá chiếc xe là 23 triệu đồng, A đề nghị được chạy thử xe. Anh B đồng ý và nhờ C đi cùng. A chạy xe chở anh C ngồi phía sau, đi được khoảng 300m thì A dừng xe lại bên đường lấy 50 ngàn đồng đưa cho anh C nhờ mua gói thuốc lá. Khi anh C cầm tiền, xuống xe đi vào vỉa hè mua thuốc lá thì A mở khóa xe phóng đi thẳng.
Về tội danh đối với hành vi phạm tội của A, có 3 ý kiến như sau:
1. A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139 BLHS)
2. A phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Đ137 BLHS)
3. A phạm tội cướp giật tài sản (Đ136 BLHS)
Ý kiến nào đúng? Tại sao? Chỉ rõ ý kiến nào sai? Tại sao?
Nếu muốn download các tài liệu ôn thi trên, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
Đề 1
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a. Mọi trường hợp đưa hối lộ trên 500.000 đều bị xử về tội đưa hối lộ
b. Tội hoạt động phỉ có cấu thành hình thức.
Câu 2:
A lén lút chiếm đoạt tài sản của B. Bị B phát hiện hô hoán, A đã đánh rồi xô B ngã nhằm mục đích bảo vệ tài sản đã chiếm đoạt. Định tội cho A?
Đề 2
Câu 1:
Những khẳng định sau đúng hay sai:
a. Bố giết con mới đẻ thì bị truy cứu tội giết con mới đẻ.
b. Tội giết người có cấu thành tội phạm vật chất vì hậu quả chết người phải xảy ra.
Câu 2:
Phân biệt mặt khách quan của tội phản bội TQ và tội gián điệp.
Do mâu thuẫn với nhau A dùng dao chém B gây thương tật 30%.Hỏi:
- Nếu A mới 15 tuổi thì a có phai chịu tội theo điều 104 hay kô?Tại sao?
- Nếu A đủ 16 tuổi thì A phải chịu tội theo khoản nào điểm nào điều 104.A chịu mức hình phạt cao nhất là mấy năm tù
Đề 3:
Câu 1:
Những khảng định sau đúng hay sai
a. Hiếp dâm làm nạn nhân chết bị xử theo tội "Hiếp dâm" với tình tiết làm nạn nhân chết
b. Tội bạo loạn luôn diẽn ra dưới hình thức đồng phạm
Câu 2:
Phân biệt chủ thể của tội 93 "giết người" và chủ thể tội 94 "giết con mới đẻ"
Đề 4:
Câu 1:
Những khẳng định sau đúng hay sai
a. Phụ nữ có thể phạm tội cưỡng dâm.
b. Tình tiết " giết nhiều người" quy định tại điểm a khoản 1 Điều 93 đòi hỏi hậu quả chết người fải xảy ra đối với tất cả các nạn nhân.
c. Chủ thể của tội gián điệp là người nước ngoài.
Câu 2:
Phân biệt tội bức tử Điều 100 và tội hành hạ người khác D110.
Đề 5:
Câu 1:
Theo dấu hiệu pháp lý, hãy phân biệt tội cướp giật tài sản và tội trộm cắp tài sản.
Câu 2:
Những nhận định sau đúng hay sai, giải thích tại sao?
1. Tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng tại điểm g, khoản 2 , Điều 138 BLHS có thể là gây hậu quả nghiêm trọng cho tài sản.
2. Một người đã bị xử tội tại khoản 2, Điều 138, chưa bị xóa án tích lại phạm tội tại K1, Điều 137 là tái phạm nguy hiểm.
3. Hành vi giả mạo chức vụ để lừa đảp chiếm đoạt tài sản thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d, khoản 2, điều 139 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đề 6:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai:
1. Tội giết người là cấu thành vật chất vì chỉ khi hậu quả chết người xảy ra mới bị xử lý về tội này.
2. Mọi hành vi đưa hối lộ đều bị xử lý về tội này ( Đ 289 - BLHS)
3. Dấu hiệu chiếm đoạt là hành vi chiếm đoạt tài sản được quy định trong Tội cướp tài sản
4. Người vi phạm quy định an toàn về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chỉ cấu thành tội theo Điều 202 BLHS khi có hậu quả nghiêm trọng xảy ra
5. Hành vi đe dọa dùng vũ lực cấu thành tội cướp tài sản
Câu 2:
A bán mật gấu cho B. B kiểm tra đúng là mật gấu thật thì đưa lại cho A. Trong khi B đếm tiền để đưa cho A thì A đánh tráo mật lợn lấy mật gấu. B về nhà mới biết. Định tội cho A?
Đề 7
Câu 1:
Nhận định sau đúng hay sai:
a. Đối tượng của tội trộm cắp là những tài sản kô thuộc sự quản lý của chủ sở hữu tài sản
b. Chủ thể của tội giao cấu với trẻ em là những ng từ 16 tuổi trở lên
Câu 2:
A là Việt kiều Mỹ. A về Việt Nam đặt bom vào 1 ngôi chùa của Việt Nam dưới sự chỉ đạo của nước ngoài, nhằm làm suy yếu chính quyền nhân dân. Và đã bị phát hiện. Vậy A mắc tội j? Tại sao?
Đề 8:
Câu 1: Nhận định sau đúng hay sai? Gthích
a. Đối tượng của tội tham ô chỉ có thể là tài sản của Nhà Nước
b. Nữ giới ko bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm
Câu 2: A cắt khóa vào nhà B định lấy trộm tiền, bị B fát hiện hô hoán bắt giữ, A bỏ chạy, xô B ngã bị xây xát nhẹ. A fạm tội j, tại sao?
Đề 9:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a) Cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành vật chất
b) Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người thì bị truy cứu TNHS theo Đ104 K4
Câu 2:
A và B là anh em con chú con bác. 2 người có tình cảm với nhau. Mặc dù bị gia đình quyết liệt phản đối song A và B bỏ trốn và sống với nhau như vợ chồng. Hỏi A, B có phạm tội loạn luân không?
Đề 10:
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai
a, Tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản hoàn thành khi chiếm đoạt được tài sản
b, Mọi trường hợp vô ý làm chết người đều bị xử theo điều 98 BLHS
Câu 2:
A, B, C rình trc cổng trg trung học để trấn xe. Tan học, chúng bám theo H (một hoc sinh lớp 6) đến chỗ vắng chúng dùng con dao Thái Lan (đã chuẩn bị từ trước) kề vào cổ H buộc H phải trao xe cho chúng. Hỏi A, B, C phạm tội gì?
Đề 11:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai? Giải thích.
a. Đối tượng của tội giao cấu với trẻ em là người dưới 16 tuổi.
b. Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Câu 2:
A lang thang ở bến xe, thấy B đang nằm ngủ, lén lút lấy túi của B (trong túi có số tiền 2 triệu đồng), B bật dậy giằng lại túi nhưng A vẫn giữ và đạp B hai phát vào bụng, rồi ôm túi tẩu thoát. A phạm tôi gì? Giải thích.
Đề 12:
Câu 1:
Khẳng định sau Đúng hay Sai? Giải thích?
1. Tội cướp tài sản có cấu thành hình thức
2. Mọi hành vi buôn bán hàng cấm đều phạm tội buôn bán hàng cấm (Đ155).
Câu hỏi phụ: Kể tên 1 số hàng cấm là đối tượng của Đ155
Câu 2:
A thấy B đang ôm 1 chiếc balô nằm ngủ ở bến xe. A nghĩ trong đó có tiền nên lại gần rồi lén lút lấy balô của B. Đi được 1 đoạn, A mở ra thì thấy trong đó có 3kg thuốc phiện. Ngay lúc đó thì A bị bắt.
Hỏi: A phạm tội gì? Thuộc giai đoạn phạm tội nào ?
Câu hỏi phụ: Nếu A không bị bắt ngay thì sao ?
Đề 13:
Câu 1.
Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Người vượt biên giới vào lãnh thổ VN để lén lút khai thác lâm sản thì phạm tội Xâm phạm An Ninh Lãnh thổ
b. Người có hành vi đe dọa dùng vũ lực để chiếm đoạt TS thì phạm tội Cướp TS
Câu 2.
A cãi nhau với B, vì quá tức giận, A đã đổ axit lên ô tô của B (trị giá ô tô là 150T) làm ô tô của B thiệt hại khoảng 12T. XĐ tội danh cho A, giải thích
Đề 14:
Câu 1.
Khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a, chỉ có tài sản của nhà nước mới là đối tượng của tội tham ô tài sản.
b, Nữ giới không thể là chủ thể của tội hiếp dâm.
Câu 2.
A lợi dụng đêm tối cắt khóa nhà B để lấy đồ. chưa lấy được thì bị B phát hiện, B giữ A rồi hô hoán.A chống cự lại nhưng vẫn bị bắt giữ, B chỉ bị xây xát nhẹ. Xác định trách nhiệm hình sự với A?
Đề 15:
Câu 1.
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Cố ý gây thương tích cho người thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ ( Đ257 - BLHS)
b. Hành vi mua bán trái phép chất ma túy cấu thành tội buôn lậu ( Đ153)
c.Giết người vì động cơ đê hèn là giết chồng giết vợ để lấy chồng, vợ khác.
Câu 2.
D điều khiển xe motô phóng nhanh, vượt đèn đỏ, gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng song không cứu giúp mà bỏ trốn, người bị tai nạn được đưa đi cấp cứu nhưng không kịp nên chết. Hỏi: D cấu thành tội gì? tại sao?
Đề 16:
Câu 1.
Các khẳng dịnh sau đây đúng hay sai, tại sao?
a. Người tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có thể không bị truy cứu TNHS.
b. Buôn bán hàng cấm qua biên giới cấu thành tội buôn lậu ( Điều 153 - BLHS).
c. Nhanh chóng tẩu thoát không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp giật tài sản ( Đ136 - BLHS ).
Câu 2.
A có ý định chiếm đoạt tài sản của D (chủ doanh nghiệp tư nhân). Qua theo dõi A biết D có con trai là E (7 tuổi). Hằng ngày sau khi tan học E đứng ở cổng trường đợi bố đến đón. Khi có việc bận D thường nhờ nhân viên trong công ty đến đón E. Một lần, A giả mạo là người cùng công ty được D nhờ đến đón E, tin và đi theo A. Sau đó A gọi điện yêu cầu D phải đưa cho mình số tiền 200 triệu đồng. Khi đến địa điểm nhận tiền, A bị bắt. Hỏi:
Hành vi của A cấu thành tội gì? Tại sao.
Hỏi thêm : Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là cấu thành vật chất hay hình thức + lý thuyết thế nào cấu thành vật chất, thế nào là cấu thành hình thức.
Đề 17:
Câu 1.
Khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương tiện phạm tội của tội đưa hối lộ là tiền, tài sản có giá trị từ 500K trở lên
b. Hành vi không cứu giúp người bị tai nạn giao thông đường bộ chỉ bị xử lý theo điểm c khoản 2 tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
c. Người thuê giết người và người được thuê giết người là đồng phạm tội giết người và bị xử lý theo điểm m, khoản 1, điều 93 BLHS
Câu 2.
Do chưa có chồng, lại không có việc làm, sau khi sinh con và đem con từ bệnh viện về, H (19 tuổi) đã bỏ lại con ở công viên. Rất may là người dân phát hiện kịp thời và đưa đi cấp cứu tại bệnh viện nên đứa trẻ ko bị chết. Hỏi hành vi của H cấu thành tội gì, tại sao?
Đề 18:
Câu 1:
Khẳng định sau Đ hay S? Vì sao?
a, hành vi cố ý gây thương tích đối với người đang thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ (điều 257 BLDS).
b, hành vi buôn bán ma túy qua biên giới cấu thành tội buôn lậu (điều 153)
c, giết người vì động cơ đê hèn là hành vi giết vợ hoặc chồng để lấy chồng hoặc vợ nạn nhân.
Câu 2:
D có hành vi phóng nhanh, vượt đèn đỏ và gây tai nạn. Biết nạn nhân đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhưng D đa để mặc nạn nhân và bỏ trốn. Do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết. Vậy D phạm tội gì?Vì sao?
Đề 19:
Câu 1.
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a. Hành vi giao cấu với trẻ em có thể cấu thành tôi giao cấu với trẻ em theo điều 115
b. Người đưa tiền cho người lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi phạm tội đưa hối lộ theo Điều 289
c. Hành vi chiếm đoạt là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp tài sản
Câu 2.
A là lái xe của 1 doanh nghiệp nhà nước, A được giao nhiệm vụ đến cảng H để nhận hàng, trên đường về A đã lấy một lượng hàng đem bán trị giá 10 triệu đồng. Hành vi của A cấu thành tội gì?
Đề 20:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Hành vi giao cấu với trẻ em có thể bị truy tố tội mua dâm trẻ chưa thành niên theo điều 256.
b. Người không có trách nhiệm quản lý tài sản vẫn có thể bị truy tố về tội tham ô.
c. Nữ giới không thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm.
Câu 2.
Lợi dụng đêm tối, A lẻn vào nhà B để lấy trộm tài sản. Chưa kịp lấy thì A đã bị B bắt. A hành hung B để tẩu thoát. B tri hô mọi người và bắt giữ được A. Hỏi: A chịu tội gì?
Đề 21:
Câu 1.
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a. Tội trộm cắp tài sản hoàn thành khi chiếm đoạt được tài sản.
b. Hành vi hối lộ không được miễn TNHS.
c. Hành vi cố ý gây thương tích dưới 11% thì không bị truy cứu TNHS/
Câu 2.
Ông A có một nhà nghỉ tư nhân, ông A cho chị H là nhân viên bán dâm đến hành nghề. Ông đã cưỡng ép chị H bán dâm nhiều lần. Hỏi: Ông A phạm những tội gì.
Đề 22:
Câu 1:
Khẳng định đúng sai, tại sao?
a) Người nào buôn bán phụ nữ qua biên giới mà người phụ nữ kia đồng ý thì ko bị tội
b) Hành vi gây rối trật tự công cộng chỉ cấu thành tội gây rối trật tự công cộng nếu hành vi đó thực hiện ở nơi công cộng.
c) Mọi hành vi vô ý gây thương tích chỉ cấu thành tội vô ý gây thương tích.
Câu 2:
A là 1 người đàn ông bị mắc bệnh, do không muốn làm khổ gia đình, A đã nhờ anh B hàng xóm (là bác si) đi mua thuốc độc để anh A uống. Và chính B cũng tiêm cho A chết. Định tội cho B.
Đề 23:
Câu 1.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Mọi trường hợp giết người trong khi thi hành công vụ đều cấu thành tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (điều 97 BLHS)
2. Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cấu thành “ tội loạn luân” được quy định tại điều 150BLHS.
3. Mọi hành vi chiếm đoạt chất ma túy đều cấu thành “tội chiếm đoạt chất ma túy” (điều 194 BLHS).
4. Mọi hành vi gây rối ở nơi công cộng gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu thành tội gây rối trật tự công cộng (điều 245 BLHS).
Câu 2.
Do có ý định chiếm đoạt xe máy tại các cửa hàng mua bán xe máy cũ, A đến cửa hàng của anh B hỏi mua một chiếc xe gắn máy. Sau khi thỏa thuận giá chiếc xe là 23 triệu đồng, A đề nghị được chạy thử xe. Anh B đồng ý và nhờ C đi cùng. A chạy xe chở anh C ngồi phía sau, đi được khoảng 300m thì A dừng xe lại bên đường lấy 50 ngàn đồng đưa cho anh C nhờ mua gói thuốc lá. Khi anh C cầm tiền, xuống xe đi vào vỉa hè mua thuốc lá thì A mở khóa xe phóng đi thẳng.
Về tội danh đối với hành vi phạm tội của A, có 3 ý kiến như sau:
1. A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139 BLHS)
2. A phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Đ137 BLHS)
3. A phạm tội cướp giật tài sản (Đ136 BLHS)
Ý kiến nào đúng? Tại sao? Chỉ rõ ý kiến nào sai? Tại sao?
Nếu muốn download các tài liệu ôn thi trên, xin vui lòng điền vào form tại đây và gửi tối thiểu 01 bài tập của 4 kì gần nhất đạt trên 7 điểm và chưa từng đăng tại blog này vào email baitapluat@gmail.com hoặc inbox facebook Diệp Hân Đặng. Những bạn nào không gửi bài tập, mình xin phép không gửi link download tài liệu lại. Cảm ơn đã ghé thăm blog và xin lỗi vì đã làm phiền các bạn!
No comments:
Post a Comment