20/02/2014
Tổng hợp Đề thi vấn đáp Luật Hành chính - Trường ĐH Luật HN
Đề 1

1. Các phương pháp cưỡng chế được áp dụng khi có hành vi vi phạm hành chính;
2. a. Cán bộ, công chức chỉ phải thực hiện theo những qui đjnh của pl về cán bộ côg chức khi đang còn là cán bộ công chức. b. Tổ chức xã hội nghề nghiệp là tổ chức gồm những người cùng nghề nghiệp và giúp đỡ nhau hoạt động của hội.

Đề 2.

1. Phân tích nguyên tắc quản lí theo ngành, chức năng kết hợp với quản lí theo địa phương .
2. a.không phải mọi trường hợp kỉ luật vi phạm hành chính đểu phải thành lập hội đồng kỉ luật. b.biện pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng khi có vi phạm hành chính xảy ra

Đề 3.

1. So sánh cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơn quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn.
2. a. Việc xử phạt người từ đủ 14t đến dưới 16t vi phạm hành chính luôn áp dụng thủ tục đơn giản. b. Tất cả người hoạt động trong bộ máy nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức.

Đề 4.

1. Phân biệt quy chế pháp lý của công dân Việt Nam và quy chế pháp lý của người nước ngoài, người không quốc tịch.
2. a. Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều là vi phạm pháp luật hành chính. b. Áp dụng pháp luật là nghĩa vụ của tất cả công dân Việt Nam.

Đề 5.

1. Chủ thể của vi phạm hành chính
2. Trong trường hợp nào thì chủ thể có thẩm quyền: a. Áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính khi không vi phạm hành chính? b.Tuyển dụng công chức bằng hình thức xét tuyển.

Đề 6.

1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
2. a. Cán bộ, công chức không chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng có phải hành vi vi phạm pháp luật không? b. Biện pháp tịch thu tang vật vi phạm hành chính có thể áp dụng độc lập (không cần áp dụng với hình phạt chính).

Đề 7.

1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính
2. a.Cán bộ và công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỉ luật như nhau. b. Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính.

Đề 8.

1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
2. Khi nào cơ quan có thẩm quyền ra quyết định: a. Phạt cảnh cáo. b. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

Đề 9:

Câu 1: định nghĩa quản lý nhà nước
Câu 2: nêu những nguyên tắc của chế độ công vụ

Đề 10.

1. Các hình thức áp dụng quy phạm pháp luật
2. a. Cán bộ công chức đang bị truy cứu tnhs được phép xin thôi việc. b. Các quan hệ pháp luật mà một bên tham gia là cơ quan hành chính đều là quan hệ pháp luật hành chính.

Đề 11.

1. Nguồn của Luật Hành Chính?
2. Chỉ ra trường hợp nào chủ thể có thẩm quyền: a. Xử lý kỷ luật công chức mà không thành lập hội đồng kỷ luật. b. Xử lý vi phạm hành chính mà không lập biên bản.

Đề 12.

1. Phân biệt qlý NN và qlý HCNN
2. a. Tất cả những ng trong bộ máy qlý, lđạo đvị snghiệp công lập là CC. b. Thủ tục HC chỉ do cơ quan HCNN tiến hành.

Đề 13.

1. Các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính.
2. a. Nguồn của luật hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính. Sai (Lấy ví dụ là hiến pháp cũng là nguồn nhưng đc ban hành theo thủ tục lập pháp). b. Các cơ quan nhà nước đều có quyền quản lý hành chính nhà nước. Đúng (Nêu lý thuyết quản lý nhà nước vs quản lý hcnn rồi lý giải quản lý nhà nước bao hàm cả quản lý hcnn).

Đề 14.

1. Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức
2. a. Cá nhân dưới 14 tuổi có thể tham gia 1 số quan hệ pháp luật hành chính? b. Chủ thể quản lí hành chính nhà nước đồng thời là chủ thể quản lí nhà nước?

Đề 15.

1. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính
2. a. Phạt tiền người từ 14t đến dưới 16t khi vi phạm hc thì xử phạt bằng 1/2 mức phạt tiền so vs người đã thành niên vi phạm cùng trường hợp? b. Luật viên chức được thành lập theo thủ tục hành chính?

Đề 15

1. Phân biệt cán bộ công chức theo Luật cán bộ công chức

2. a. Tất cả mọi trường hợp bị phạt tiền đều đc nộp tiền phạt nhiều lân? b. Công chức không phải chịu trách nhiệm khi thi hành quyết định hành chính mà đã báo cáo với cấp có thẩm quyền về tính trái pháp luật của quyết định?

Đề 16.

1. Phân biệt quản lý NN và quản lý HC NN.

2. a. Mọi cá nhân đều có năng lực PL HC như nhau. b. Các chủ thể có thẩm quyền phạt HC thì đều có thể áp dụng các biện pháp xử lý HC khác.

Đề 16.

1.Vai trò của khiếu nại với bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính Nhà nước?

2. a. Thủ tục lập biên bản có phải là thủ tục bắt buộc trong xử phạt vi phạm hành chính hay không? b.Chủ thể có thẩm quyền xử phạt có được quyền phạt dưới mức phạt thấp nhất của khung hình phạt không?

Đề 17.

1. Sự bất bình đẳng trong ý chỉ của chủ thể tham gia qua hệ quản lí hành chính

2. a. Tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính đều có thể áp dụng hình thức phạt tiền. b. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xử phạt hành chính không phải theo thủ tục hành chính.

Đề 17.

1. Phân biệt cán bộ công chức theo Luật cán bộ công chức.

2. a. Tất cả mọi trường hợp bị phạt tiền đều đc nộp tiền phạt nhiều lân? b. Công chức không phải chịu trách nhiệm khi thi hành quyết định hành chính mà đã báo cáo với cấp có thẩm quyền về tính trái pháp luật của quyết định?

Đề 18.

1. Hãy nêu các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phạm HC (nhớ nêu khái niệm cưỡng chế)

2. a. Luật cán bộ công chức là quyết định hành chính ( Sai, là quyết định lập pháp) b. Các cá nhân được nhà nước trao quyền tham gia quản lí hành chính nhà nước không được thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước mang tính hợp pháp (Sai, nhớ phân tích tính hợp pháp trong quản lí HCNN)

Đề 18,

1.Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm

2. a.Quyết định hành chính luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính? (Sai, quyết định cá biệt không có). b.Trong mọi trường hợp thẩm phán không được tư vấn về pháp luật cho cá nhân và tổ chức.

Đề 19.

1. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính.

2. Các chủ thế có thẩm quyền được thực hiện hành vi này trong trường hợp nào: thi hành các biện pháp cưỡng chế mà ko có vi phạm hành chính. tuyển dụng công chức theo hình thức xét tuyển

Đề 20:

1. Phân biệt trách nhjệm kỉ luật vs trách nhjệm hành chính.

2. a. Tất kả các văn bản pháp luật đều là nguồn của LHC. b. Người từ 18t trở lên đều được tham gja vào quan hệ pháp luật hành chính.

Đề 21.

1. Phân biệt quyết định hành chính với văn bản pháp luật là nguồn của luật hành chính.

2. a. Mọi tổ chức xã hội đều có điều lệ. b. Chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể được thực hiện quyền lực nhà nước.

Đề 22:

1. Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn luật hành chính

2. a.mọi tổ chức xã hội đều có điều lệ. b.chủ thể thường có thể sử dụng quyền lực nhà nước trong một số trường hợp cụ thể.

Đề 23.

1. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính.

2. a. Khi một cá nhân tổ chức vi phạm HC thì người có thẩm quyền có thể áp dụng 2 hình phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền. b. Bộ trưởng là công chức.

Đề 25:

1. Phân tích yêu cầu đôi với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.

2. a. Văn phòng chính phủ có phải là cơ quan hành chính nhà nước ko? b. Ban thanh tra nhân dân có phải đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính không?

Đề 26.

1. Phân tích các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính.

2. a. Mọi văn văn là nguồn của Luật Hành chính đều đc ban hành theo thủ tục hành chính. b.Các cơ quan nhà nước đều có quyền tham gia quản lí hành chính nhà nước.

Đề 30.

1. Phân tích tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính.

2. a. Mọi hành vi trái pháp luật HC đều là hành vi vi phạm PLHC. b.Cá nhân có năng lực hành vi trong quan hệ pháp luật HC đồng thời phải chịu trách nhiệm hành chính.

Đề 38:

Câu 1: Nêu vai trò của tổ chức xã hội trong việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính NN?
( Câu này phải nêu khái niệm tổ chức XH là gì, đặc điểm, các loại TC-XH xong mới nêu vai trò)

Câu 2: Các văn bản là nguồn của Luật Hành chính?
(câu này phải nêu khái niệm Nguồn LHC là gì, điều kiện để trở thành nguồn của LHC, xong nêu ra 5 loại) 

Đề 40.

1. So sánh cơ quan HCNN có thẩm quyền chuyên môn với CQHCNN có thẩm quyền chung?

No comments:

Post a Comment