30/05/2014
Đề cương 37 câu hỏi ôn thi vấn đáp Công pháp quốc tế - có đáp án
Câu 1: Trình bày khỏi niệm . đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế

Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là phương tiện quan trọng để duy trì trật tự pháp lý QT

Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước phụ thuộc và thuộc địa?

Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quyền tài phán của bất kỳ quốc gia nào?

Câu 5: Trình bày về cơ quan đại diện lãnh sự. Điểm khác biệt giữ cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan đại diện ngoài giao

Câu 6: Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế Tại sao CPQT lại đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với quốc gia ?

Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải

Câu 8: Chứng minh Sự tiến bộ của CPQT hiện đại so với CPQT của thời kì trước

Câu 9: Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

Câu 10: Trình bày nội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sức mạnh trong quan hệ quốc tế và nguyên tắc hoà bình giải quyết các trach chấp quốc tế?

Câu 11: Tại sao lại đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế trong CPQT hiện đại ?

Câu 12: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của CPQT

Câu 13: Hãy So sánh những đặc điểm cơ bản của CPQT và TPQT:

Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục kí kết điều ước quốc tế? Việc thực hiện các điều ước quốc tế được dựa trên nguyên tắc nào, tại sao?

Câu 15: Trình bày KN, đặc điểm của sự công nhận chủ thể CPQT. vấn đề cụng nhận cú quyết định tới tư cỏch chủ thể của một thành viên mới hay không? tại sao?

Câu 16: Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhưng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển.

Câu 17: So sánh quy chế pháp lý nội thuỷ và lãnh hải

Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc "dân tộc tự quyết"

Câu 19: Hãy Trình bày cỏc phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành, pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo sự lựa chọn hay không? Chưng minh bằng mọi ví dụ cụ thể?

Câu 20: Trình bày quyền ưu đãi là miễn trừ ngoại giao. Vì sao viên chức ngoài giao lại được hưởng những quyền đó?

Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế?

Câu 22: Trình bày quy chế pháp lý của thềm lục địa? tại sao quốc gia ven biển chỉ cú quyền chủ quyền đối vơi thềm lục địa?

Câu 23: Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn vào pháp luật nước mình để từ chối thực hiện các cam kết quốc tế?

Câu 24: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong Tư pháp quốc tế?

Câu 25: Hãy trình bày khái niệm và đặc điểm Tư pháp quốc tế

Câu 26: Tại sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt trong TPQT?

Câu 27: Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tượng xung đột PL . tại sao trong Tư Pháp QT đặt ra vấn đề “chọn luật”? việc “chọn luật” được dựa trờn cơ sở nào?

Câu 28: Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nưước ngoài trong TPQT

Câu 29: Nêu Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài trong TPQT.

Câu 30: Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của toà ỏn nước ngoài trong TPQT? Trình bày những quy định cơ bản của PLVN về vấn đề này?

Câu 31: Hãy trình  bày thể thức áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế? Tại sao khi áp dụng pháp luật nước ngoài, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng pháp luật về nội dung?

Câu 32: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng PL nước ngoài trong TPQT?

Câu 33: Tại sao đặt ra vấn đề "bảo lưu trật tự công cộng" trong việc ỏp dụng PL nước ngoài trong TPQT? việc “bảo lưu trật tự cụng cộng” được đặt ra trong những trường hợp nào?  .

Câu 34: Xung đột PL trong TPQT được giải quyết như thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất?

Câu 35: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nưước ngoài trong TPQT?

Câu 36: Phân tích sự khác biệt giữa cơ cấu quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu của quy phạm pháp luật  núi chung và giải thớch vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đó ?

Câu 37:Tại sao lại xuất hiện vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? có những cách giải quyết xung đột pháp luật nào?


No comments:

Post a Comment